
Kiến thức rời rạc,

Thiếu chiến thuật phân bổ

Thiếu kỹ năng GIẢI NHANH

Nhanh - Gọn - Tập trung trong 30-60 ngày cuối
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Bài 1. Các kỹ thuật độc đáo để giải quyết các bài toán có tính tích hợp giữa giải tích và hình học | |
Bài 2. Các kỹ thuật độc đáo để giải quyết các bài toán có tính tích hợp giữa giải tích và hình học (P2) | |
Bài 3. Các kỹ thuật độc đáo để giải quyết các bài toán có tính tích hợp giữa giải tích và hình học (P3) | |
Bài 4. Giải các bài toán về góc và khoảng cách bằng phương pháp cài tọa độ | |
Bài 5. Giải các bài toán về góc và khoảng cách bằng phương pháp cài tọa độ (P2) | |
Bài 6. Giải các bài toán về góc và khoảng cách bằng phương pháp cài tọa độ (P3) | |
Bài 7. Một số sai lầm thường mắc phải trong việc giải quyết bài toán tìm nguyên hàm | |
Bài 8. Các kỹ thuật đặc biệt về tính tích phân | |
Bài 9. Các kỹ thuật đặc biệt về tính tích phân (P2) | |
Bài 10. Sử dụng kỹ thuật và công thức tính diện tích hình phẳng của tích phân để giải quyết các bài toán liên quan đến hàm số và đồ thị hàm số | |
Bài 11. Sử dụng kỹ thuật và công thức tính diện tích hình phẳng của tích phân để giải quyết các bài toán liên quan đến hàm số và đồ thị hàm số (P2) | |
Bài 12. Vận dụng kỹ thuật tìm tập hợp điểm để giải quyết các bài toán liên quan đến min-max của mô đun số phức. | |
Bài 13. Vận dụng kỹ thuật tìm tập hợp điểm để giải quyết các bài toán liên quan đến min-max của mô đun số phức (P2) | |
Bài 14. Kỹ thuật giải các loại phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm đặc trưng | |
Bài 15. Kỹ thuật giải các loại phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm đặc trưng (P2) | |
Bài 16. Kỹ năng xử lý các bài toán về hình học không gian liên quan đến min-max | |
Bài 17. Kỹ năng xử lý các bài toán về hình học không gian liên quan đến min-max (P2) | |
Bài 18. Các phương pháp độc đáo để giải quyết các bài toán về phương trình lượng giác chứa tham số | |
Bài 19. Các phương pháp độc đáo để giải quyết các bài toán về phương trình lượng giác chứa tham số (P2) | |
Bài 20. Phương thức xử lý các bài toán dây chuyền về dãy số-cấp số cộng- cấp số nhân | |
Bài 21. Phương thức xử lý các bài toán dây chuyền về dãy số-cấp số cộng- cấp số nhân (P2) | |
Bài 22. Các bài toán về xác suất đòi hỏi khả năng phân tích các tình huống xảy ra | |
Bài 23. Các bài toán về xác suất đòi hỏi khả năng phân tích các tình huống xảy ra (P2) | |
Bài 24. Bổ sung kiến thức tổng hợp về nhị thức niu tơn | |
Bài 26. Các vấn đề về giới hạn của dãy số-hàm số cần phải chú ý (P1) | |
Bài 26. Các vấn đề về giới hạn của dãy số-hàm số cần phải chú ý (P2) |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
CHƯƠNG 0: | BẢO BỐI VÀ KỸ THUẬT TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN |
Tư duy đặc trưng và kỹ thuật lựa chọn phương án trả lời tối ưu | |
Khai thác tối ưu quyền năng của máy tính Casio | |
CHƯƠNG 1: | Hàm số |
Bài 1: Kiến thức cốt lõi chinh phục trọn 8 chủ đề về bài toán liên quan khảo sát hàm số | |
Bài 1: Kiến thức cốt lõi chinh phục trọn 8 chủ đề về bài toán liên quan khảo sát hàm số (P2) | |
Bài 1: Kiến thức cốt lõi chinh phục trọn 8 chủ đề về bài toán liên quan khảo sát hàm số (P3) | |
Bài 2. Bài toán Min Max | |
Bài 2. Bài toán Tiệm cận | |
Bài 3. Bài toán Sự tương giao - Tiếp tuyến | |
Bài 3. Đồ thị hàm số | |
Bài 4. Làm chủ các dạng toán liên quan khảo sát hàm số bằng máy tính casio và mẹo làm bài | |
Bài 5. Phép thuật “ Biến khó thành dễ” và Kĩ thuật xử lý nhanh bài toán vận dụng cao về chủ đề hàm số | |
CHƯƠNG 2: | MŨ-LOGARIT |
Bài 1: Sự kết hợp mềm mại giữa Casio và kiến thức toán vào bài toán liên quan đến hàm số mũ , logarit | |
Bài 2: Kĩ năng giải kết hợp với casio truy ngược để giải phương trình, bất phương trình mũ và logarit | |
Bài 3: Chinh phục các câu hỏi về mũ, logarit và bài toán thực tế mang tính phân loại cao | |
Bài 3: Chinh phục các câu hỏi về mũ, logarit và bài toán thực tế mang tính phân loại cao tiếp | |
CHƯƠNG 3: | NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN |
Bài 1: Làm chủ các bài toán nguyên hàm, tích phân bằng máy tính casio | |
Bài 2: Các phương pháp xử lý nguyên hàm, tích phân khi casio khó áp dụng | |
Bài 3: Xử lý nhanh gọn bài toán ứng dụng tích phân vào thực tế | |
Bài 3: Xử lý nhanh gọn bài toán ứng dụng tích phân vào thực tế tiếp theo | |
Bài 4. Các bài tích phân hay và lạ | |
CHƯƠNG 4: | SỐ PHỨC |
Bài 1: Xử lý siêu nhanh các bài tập tính toán số phức bẳng máy tính Casio kết hợp với phép toán về số phức | |
Bài 2: Một phút xử lý xong câu hỏi vận dụng cao của số phức | |
Bài 3.Max-min của Mô-Đun Số Phức | |
Bài 4. Kiến thức vàng giải ngàn bài số phức | |
CHƯƠNG 5: | HÌNH HỌC KHÔNG GIAN |
Bài 1: Hai nét vẽ giải quyết xong bài toán về góc | |
Bài 2: Ba nét vẽ diệu kỳ xử lý chớp nhoáng các câu hỏi khoảng cách | |
Bài 3: Kĩ năng giải quyết nhanh các bài toán về thể tích, tỷ số thể tích | |
Bài 4: Các bài toán về thiết diện, quan hệ vuông góc, hình đa diện và Vận dụng cao về thể tích | |
CHƯƠNG 6: | NÓN-TRỤ-MẶT CẦU |
Bài 1:Hình dáng hình nón,trụ và các bài toán liên quan | |
Bài 2: Tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp, lăng trụ | |
Bài 3: Tổng hợp các bài toán vận dụng cao đặc sắc | |
CHƯƠNG 7: | PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN |
Bài 1: Xử lý nhanh bài toán viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng và mặt cầu | |
Bài 2: Cách tư duy siêu nhanh các bài toán về vị trí tương đối trong không gian | |
Bài 3: Ứng dụng casio trong các bài toán tọa độ về góc và khoảng cách | |
Bài 4: Trọn bộ các bài toán mang tính vận dụng cao | |
CHƯƠNG 8: | LƯỢNG GIÁC - XÁC SUẤT - NHỊ THỨC NEWTON |
Bài 1: Sơ đồ tư duy nắm trọn kiến thức về hàm số lượng giác | |
Bài 2: Phương trình lượng giác | |
Bài 3: Bóc tách kiến thức cốt lõi về các Quy tắc đếm và xác suất | |
Bài 4: Nhị thức Niu tơn và bài toán liên quan | |
CHƯƠNG 9: | LƯỢNG GIÁC - XÁC SUẤT - NHỊ THỨC NEWTON |
Bài 1: Hệ thống hóa kiến thức về Dãy số-CSC-CSN thông qua sơ đồ tư duy | |
Bài 2: Phương trình lượng giác | |
Bài 3: Phương pháp trả lời nhanh câu hỏi về phép biến hình trong mặt phẳng |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
CHƯƠNG 1: | CÁC KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP MỚI GIẢI NHANH TOÁN TRẮC NGHIỆM |
Bài 1. Các phương pháp mới giải các bài toán VD – VDC (Phần 1) | |
Bài 1. Các phương pháp mới giải các bài toán VD – VDC (Phần 2) | |
Bài 1. Các phương pháp mới giải các bài toán VD – VDC (Phần 3) | |
Bài 2.Kỹ thuật chọn hệ số chọn hàm nhờ yếu tố bất biến | |
Bài 3.Kỹ thuật giải ngược xử lý nhanh Toán trắc nghiệm | |
CHƯƠNG 2: | Hàm số |
Bài 1. Xâu chuỗi toàn bộ kiến thức trọng tâm qua sơ đồ tư duy. | |
Bài 1. Xâu chuỗi toàn bộ kiến thức trọng tâm qua sơ đồ tư duy (Phần 1) | |
Bài 1. Xâu chuỗi toàn bộ kiến thức trọng tâm qua sơ đồ tư duy (Phần 2) | |
Bài 2. Cách khắc phục những lỗi thường gặp | |
Bài 2. Cách khắc phục những lỗi thường gặp tiếp theo | |
Bài 3. Các công thức giải nhanh. | |
Bài 4. VDC: Xử gọn các bài toán về đồ thị hàm số y = f'(x) | |
Bài 4. Bài toán Vận dụng cao (Phần 02) | |
Bài 4. Bài toán Vận dụng cao (Phần 03) | |
Bài 4. Bài toán Vận dụng cao (Phần 04) | |
Bài 4. Bài toán Vận dụng cao (Phần 05) | |
Bài 5. Cách tiếp cận các bài toán thực tế, hay và khó | |
Bài 6. CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN TỚI HÀM CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI | |
Bài 7: TẤT TẦN TẬT VỀ CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI BÀI TOÁN MIN - MAX (Phần 1) | |
Bài 7: TẤT TẦN TẬT VỀ CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI BÀI TOÁN MIN - MAX (Phần 2) | |
CHƯƠNG 3: | Lũy thừa – Mũ – Logarit |
Bài 1. Xử lí nhanh các bài toán về biểu thức Mũ - Logarit (Phần 1) | |
Bài 1. Xử lí nhanh các bài toán về biểu thức Mũ - Logarit (Phần 2) | |
Bài 2. Phương pháp giải Phương trình – Bất phương trình Mũ - Logarit | |
Bài 3. Cách tiếp cận các bài toán thực tế, hay và khó (Vận dụng cao) (Phần 2) | |
CHƯƠNG 4: | Nguyên Hàm – Tích Phân – Ứng dụng |
Bài 1. Các hướng tiếp cận bài toán tìm nguyên hàm, tích phân (Phần 1) | |
Bài 1. Các hướng tiếp cận bài toán tìm nguyên hàm, tích phân (Phần 2) | |
Bài 2. Giải nhanh các bài toán ứng dụng (diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay) | |
Bài 3. Cách tiếp cận các bài toán thực tế, hay và khó (Vận dụng cao) | |
Bài 4. Tích phân hàm ẩn (Phần 1) | |
Bài 4. Tích phân hàm ẩn (Phần 2) | |
CHƯƠNG 5: | Số Phức |
Bài 1. Phương pháp hình học giải nhanh các bài toán Min - Max | |
Bài 2. SP: Cách tiếp cận các bài toán hay và khó (Vận dụng cao) (Phần 1) | |
Bài 2. SP: Cách tiếp cận các bài toán hay và khó (Vận dụng cao) (Phần 2) | |
CHƯƠNG 6: | Hình Học Không Gian Cổ Điển |
Bài 1. Kĩ năng xử lí nhanh các dạng toán về khối tròn xoay | |
Bài 2: Kĩ năng xử lí các bài toán định tính về khối đa diện (Phần 1) | |
Bài 2: Kĩ năng xử lí các bài toán định tính về khối đa diện (Phần 2) | |
Bài 3. Cách xác định nhanh tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp theo các mô hình (Phần 1) | |
Bài 3. Cách xác định nhanh tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp theo các mô hình (Phần 2) | |
Bài 4. Cách tiếp cận các bài toán khoảng cách và góc (Phần 1) | |
Bài 4. Cách tiếp cận các bài toán khoảng cách và góc (Phần 2) | |
Bài 5. Cách tiếp cận các bài toán thực tế, hay và khó (Vận dụng cao) | |
CHƯƠNG 7: | Hình Học Giải Tích Oxyz |
Bài 1. Giải nhanh các bài toán dựa vào kiến thức nền tảng. | |
Bài 2. Viết nhanh phương trình (đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu) theo các hướng ra đề (Phần 1) | |
Bài 2. Viết nhanh phương trình (đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu) theo các hướng ra đề (Phần 2) | |
Bài 3. Cách tiếp cận các bài toán hay và khó (Vận dụng cao) | |
CHƯƠNG 8: | Lượng giác - Tổ hợp - Xác suất - Nhị thức Niuton |
Bài 1. Giải nhanh các phương trình lượng giác tường minh và chứa tham số | |
Bài 2. Giải nhanh các bài toán đếm | |
Bài 3. Bí quyết xử lí gọn các bài toán xác suất | |
Bài 4. Cách tiếp cận các dạng toán về Nhị Thức Niuton | |
CHƯƠNG 9: | CSC - CSN - Giới hạn - Tính liên tục |
Bài 1. Phân dạng và cách giải nhanh các lớp câu hỏi về Cấp Số Cộng - Cấp Số Nhân (Phần 1) | |
Bài 1. Phân dạng và cách giải nhanh các lớp câu hỏi về Cấp Số Cộng - Cấp Số Nhân (Phần 2) | |
Bài 2. Giải nhanh các dạng toán về giới hạn | |
Bài 3. Các tiếp cận nhanh các bài toán về tính liên tục của hàm số | |
Bài 4. Các phép biến hình và cách giải các dạng toán liên quan | |
CÁC BÀI GIẢNG MỚI UPDATE | |
Bài 1.1: Các dạng toán VD – VDC liên quan tới BÀI TOÁN THỰC TẾ (Phần 1) | |
Bài 1.2: Các dạng toán VD – VDC liên quan tới BÀI TOÁN THỰC TẾ (Phần 2) | |
Bài 1.3: Các dạng toán VD – VDC liên quan tới BÀI TOÁN THỰC TẾ (Phần 3) | |
Bài 1.4: Các dạng toán VD – VDC liên quan tới BÀI TOÁN THỰC TẾ (Phần 4) | |
Bài 2.1: Tất tần tật về MIN – MAX SỐ PHỨC (Phần 2) | |
Bài 2.2: Tất tần tật về MIN – MAX SỐ PHỨC (Phần 2) | |
Bài 2.3: Tất tần tật về MIN – MAX SỐ PHỨC (Phần 3) | |
Bài 3.1: Các bài toán MIN – MAX trong HÌNH HỌC OXYZ (Phần 1) | |
Bài 3.2: Các bài toán MIN – MAX trong HÌNH HỌC OXYZ (Phần 2) | |
Bài 3.3: Các bài toán MIN – MAX trong HÌNH HỌC OXYZ (Phần 3) | |
Bài 3.4: Các bài toán MIN – MAX trong HÌNH HỌC OXYZ (Phần 4) | |
Bài 4.1: Các bài toán QUỸ TÍCH, TIẾP XÚC, ĐIỂM CỐ ĐỊNH liên quan tới ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU (Phần 1) | |
Bài 4.2: Các bài toán QUỸ TÍCH, TIẾP XÚC, ĐIỂM CỐ ĐỊNH liên quan tới ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU (Phần 2) | |
Bài 4.3: Các bài toán QUỸ TÍCH, TIẾP XÚC, ĐIỂM CỐ ĐỊNH liên quan tới ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU (Phần 3) |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
CHƯƠNG 1: | DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC |
Bài 01 : Kiến thức cơ bản về dao động điều hòa | |
Bài 02 : Phương pháp Đường Tròn cơ bản | |
Bài 03 : Phương pháp Đường Tròn nâng cao | |
Bài 04 : Phương pháp Véc-tơ quay | |
Bài 05 : Cơ năng và Chuyển hóa năng lượng trong dao động cơ học | |
Bài 06 : Các trường hợp dao động của Con lắc lò xo | |
Bài 07 : Các trường hợp dao động của Con lắc đơn | |
Bài 08 : Đồ thị hình sin trong dao động điều hòa | |
Bài 09 : Sự tắt dần dao động do ma sát | |
Bài 10 : Thay đổi đột ngột cấu trúc hệ dao động | |
Bài 11 : Sóng cơ học và Quá trình truyền sóng | |
Bài 12 : Giao thoa sóng cơ học | |
Bài 13 : Bụng và Nút sóng trong giao thoa | |
Bài 14 : Bài toán khoảng cách trong trường giao thoa | |
Bài 15 : Sóng dừng | |
Bài 16 : Âm và Sóng âm | |
Bài 17 - Khoảng cách giữa hai phần tử môi trường truyền sóng | |
CHƯƠNG 2: | DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ |
Bài 01 : Dòng điện xoay chiều và Mạch điện xoay chiều | |
Bài 02 : Phương pháp giải toán điện xoay chiều | |
Bài 03 : Bài toán đồ thị hình Sin trong điện xoay chiều | |
Bài 04 : Bài toán giá trị tức thời trong điện xoay chiều | |
Bài 05 : Máy phát điện xoay chiều một pha | |
Bài 06 : Máy biến áp và Truyền tải điện năng | |
Bài 07 : Đồ thị mạch xoay chiều khi R biến thiên | |
Bài 08 : Đồ thị ZL và ZC biến thiên quanh điểm cộng hưởng | |
Bài 09 : Đồ thị f , L, C biến thiên quanh điểm cộng hưởng | |
Bài 10 : Đồ thị UL khi L biến thiên và UC khi C biến thiên | |
Bài 11 : Dao động điện từ trong mạch LC | |
Bài 12 : Điện từ trường cảm ứng và Sóng điện từ | |
CHƯƠNG 3: | ÁNH SÁNG VÀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ |
Bài 01 : Tán sắc ánh sáng | |
Bài 02 : Giao thoa ánh sáng | |
Bài 03 : Giao thoa đồng thời nhiều ánh sáng đơn sắc | |
Bài 04 : Quang phổ và các loại tia | |
Bài 05 : Hiện tượng quang điện và Lượng tử ánh sáng | |
Bài 06 : Mẫu nguyên tử Bohr | |
Bài 07 : Quang phổ vạch của Hydro | |
Bài 08 : Hiện tượng phát quang | |
Bài 09 : Cấu tạo Hạt nhân nguyên tử | |
Bài 10 : Phản ứng hạt nhân và Phóng xạ hạt nhân | |
Bài 11 : Năng lượng của phản ứng hạt nhân | |
CHƯƠNG 4: | VẬT LÝ 11 VÀ MỞ RỘNG |
Bài 01 : Lực điện và Điện trường | |
Bài 02 : Tụ điện và mạch điện chứa tụ | |
Bài 03 : Mạch điện không đổi chứa điện trở | |
Bài 04 : Mạch điện không đổi chứa nguồn điện và máy thu | |
Bài 05 : Từ trường và Lực từ | |
Bài 06 : Cảm ứng điện từ | |
Bài 07 : Phản xạ và khúc xạ | |
Bài 08 : Hệ hai thấu kính | |
Bài 09 : Tính toán sai số và Biểu diễn kết quả phép đo | |
Bài 10 : Thuyết tương đối hẹp |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
CHƯƠNG 1: | HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ |
Bài 1. Nắm Vững Cấu Tạo và Các Đặc Trưng Về Sự Liên Kết Của Hạt Nhân | |
Bài 2. Kĩ Thuật Xử Lý Bài Toán Phản Ứng Hạt Nhân P1 | |
Bài 2. Kĩ Thuật Xử Lý Bài Toán Phản Ứng Hạt Nhân P2 | |
Bài 3. Vận Dụng Linh Hoạt Định Luật Phóng Xạ | |
CHƯƠNG 2: | LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG |
Bài 1. Hiểu rõ và vận hành thuyết lượng tử ánh sáng P1 | |
Bài 1. Hiểu rõ và vận hành thuyết lượng tử ánh sáng P2 | |
Bài 2. Nắm vững hai tiên đề trong mẫu nguyên tử Bohr | |
CHƯƠNG 3: | PHÂN BIỆT DAO ĐỘNG CƠ VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ |
Bài 1. Phương Trình DĐĐH. Các Khái Niệm và Công Cụ Đáng Nhớ - P1 | |
Bài 1. Phương Trình DĐĐH. Các Khái Niệm và Công Cụ Đáng Nhớ - P2 | |
Bài 2. Tương tự trong dao động cơ và dao động điện từ P1 | |
Bài 3. Tương tự trong dao động cơ và dao động điện từ P2 | |
Bài 4. Tương tự trong dao động cơ và dao động điện từ P3 | |
Bài 5. [Dao động cơ] Phương pháp giải quyết các vấn đề về CLLX treo thẳng đứng | |
Bài 6. [Dao động cơ] Phương pháp giải quyết các vấn đề về con lắc đơn | |
Bài 7. [Dao động cơ] Kĩ thuật tổng hợp dao động điều hòa. Bài toán hai vật dao động | |
Bài 8. [Dao động cơ] Phương pháp giải quyết bài toán dao động có biến cố xảy ra | |
Bài 9. Các loại dao động - Sóng điện từ | |
CHƯƠNG 4: | PHÂN BIỆT SÓNG CƠ và SÓNG ÁNH SÁNG |
Bài 1. [Sóng cơ] Hiểu rõ sóng cơ và cách vận hành công thức độ lệch pha trong sự truyền sóng | |
Bài 2. [Sóng cơ] Hệ thức vàng sử dụng trong bài toán sóng âm | |
Bài 3. [Sóng ánh sáng] Sự truyền sóng ánh sáng và các mô hình kinh điển về tán sắc P1 | |
Bài 3. [Sóng ánh sáng] Sự truyền sóng ánh sáng và các mô hình kinh điển về tán sắc P2 | |
Bài 4. [Sóng Cơ] Nhận diện và phân dạng giao thoa sóng cơ | |
Bài 5. [Sóng ánh sáng] Nhận diện và phân dạng giao thoa sóng ánh sáng | |
Bài 6. [Sóng cơ] Kĩ thuật giải bài toán về sóng dừng | |
CHƯƠNG 5: | ĐIỆN XOAY CHIỀU |
Bài 1. Nắm vững các đặc trưng mạch điện xoay chiều | |
Bài 2. Phương pháp xử lí bài toán về công suất, hệ số công suất | |
Bài 3. Hiểu rõ và áp dụng quan hệ tức thời điện áp, dòng điện trong mạch | |
Bài 4. Phân biệt nguyên lí tạo ra dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều P1 | |
Bài 4. Phân biệt nguyên lí tạo ra dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều P2 | |
Bài 5. Sử dụng máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa trong thực tiễn P1 | |
Bài 5. Sử dụng máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa trong thực tiễn P2 | |
Bài 6. Phương pháp và kĩ thuật xử lí về bài toán cực trị mạch điện xoay chiều – P1 | |
Bài 6. Phương pháp và kĩ thuật xử lí về bài toán cực trị mạch điện xoay chiều – P2 | |
Bài 6. Phương pháp và kĩ thuật xử lí về bài toán cực trị mạch điện xoay chiều – P3 | |
CHƯƠNG 6: | ĐIỆN TỪ HỌC |
Bài 1. Phân biệt điện trường và từ trường | |
Bài 2. Phân biệt lực điện và lực từ | |
Bài 3. Các đặc trưng khác của điện trường. Hiện tượng cảm ứng điện từ | |
Bài 4. Sử dụng định luật ôm khéo léo giải toán mạch điện một chiều | |
Bài 5. Dòng điện trong các môi trường | |
CHƯƠNG 7: | QUANG HỌC |
Bài 1. Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần | |
Bài 2. Công cụ giải quyết các bài toán về thấu kính mỏng – p1 | |
Bài 3. Công cụ giải quyết các bài toán về thấu kính mỏng – p2 | |
Bài 4. Mắt và sửa tật cho mắt | |
Bài 5. Phân biệt rõ các loại kính bổ trợ cho mắt: kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn | |
CHƯƠNG 8: | THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG |
Phép đo các đại lượng Vật lí | |
300 CÂU HỎI TRỌNG TÂM |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Bài 1. Các câu hỏi lý thuyết tư duy và vận dụng đếm số chất , số phản ứng | |
Bài 2.1 Các câu hỏi lý thuyết tư duy và vận dụng đếm số phát biểu đúng (phần 1) | |
Bài 2.2 Các câu hỏi lý thuyết tư duy và vận dụng đếm số phát biểu đúng (phần 2) | |
Bài 3. Các câu hỏi lý thuyết về so sánh tính axit , bazơ , nhiệt độ sôi | |
Bài 4.1. Các câu hỏi lý thuyết tư duy và vận dụng về biện luận công thức hợp chất hữu cơ | |
Bài 4.2. Các câu hỏi lý thuyết tư duy và vận dụng về biện luận công thức hợp chất hữu cơ (Phần 2) | |
Bài 5.1. Công phá toàn diện câu hỏi lý thuyết cơ bản Este - Lipit mức độ Vận dụng | |
Bài 5.2. Công phá toàn diện câu hỏi lý thuyết Este mức độ vận dụng - Phần 2 | |
Bài 6. Cong phá toàn bộ câu hỏi lý thuyết hay và khó của Este | |
Bài 7.1. Các bài toán vận dụng hay và khó về Este (phần 1) | |
Bài 7.2. Các bài toán vận dụng hay và khó về Este (phần 2) | |
Bài 8. Bài toán vận dụng cao Este - Lipit | |
Bài 9.1. Cơ sở và sơ đồ tư duy giải bài toán về Peptit từ A-Z (phần 1) | |
Bài 9.2. Cơ sở và sơ đồ tư duy giải bài toán về Peptit từ A-Z (phần 2) | |
Bài 10. Phương pháp giải và phân loại dạng bài Peptit | |
Bài 11.1. Các dạng bài toán đồ thị hay và khó (phần 1) | |
Bài 11.2. Các dạng bài toán đồ thị hay và khó (phần 2) | |
Bài 11.3. Các dạng bài toán đồ thị hay và khó (phần 3) | |
Bài 12. Cơ sở và sơ đồ tư duy giải bài toán về HNO3 từ A-Z | |
Bài 13. Phương pháp giải bài toán hay và khó về HNO3 | |
Bài 14.1. Xử lý triệt để vấn đề ăn mòn Kim loại và điện phân (phần 1) - Ăn mòn kim loại | |
Bài 14.2. Xử lý triệt để vấn đề ăn mòn Kim loại và điện phân (phần 2) - Điện phân | |
Bài 15.1. Xử lí nhanh gọn bài tập Vận dụng - Vận dụng cao về điện phân (Phần 1) | |
Bài 15.2. Xử lí nhanh gọn bài tập Vận dụng - Vận dụng cao về điện phân (Phần 2) | |
Bài 16.1. Vẻ đẹp của phương pháp Quy đổi và cách áp dụng - phần 1 | |
Bài 16.2. Vẻ đẹp của phương pháp Quy đổi và cách áp dụng - phần 2 | |
Bài 17. Cách áp dụng công thức tính nhanh trong bài toán hóa | |
Bài 18. Cách suy luận siêu nhanh và phán đoán đáp án đúng | |
Bài 19. Nhóm câu hỏi sơ đồ phản ứng |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Chương 1: | Các tính chất của dung dịch |
Bài 1. Sự điện li – Axit và Bazơ | |
Bài 2. Muối và các tính chất của muối (Phần 1) | |
Bài.3. Muối và các tính chất của muối (Phần 2) | |
Bài 4. Muối và các tính chất của muối (Phần 3) | |
Bài 5. Chất lưỡng tính - PH - Các phản ứng trong dung dịch | |
Chương 2: | Phi kim và hợp chất |
Bài 6. Phân bón Hóa học | |
Bài 7. Một số dạng bài về phi kim | |
Chương 3: | Đại cương về Kim loại |
Kiểm tra: Bài tập chương đại cương kim loại (file PDF) (Mới cập nhật lại) | |
Kiểm tra: Đáp án chuyên đề đại cương kim loại (file PDF) (Mới cập nhật lại) | |
Chương 4: | Kim loại kiềm – Kiềm thổ - Nhôm |
Kiểm tra: Bài tập chuyên đề kim loại kiềm-kiềm thổ-nhôm | |
Kiểm tra: Đáp án chuyên đề kim loại kiềm - kiểm thổ - nhôm | |
Chương 5: | Crom – Sắt – Đồng – Các kim loại khác |
Bài 9. Các trọng tâm lý thuyết về Crom và các hợp chất | |
Bài 10. Một số dạng bài tập khó về Sắt – Đồng và các hợp chất | |
Kiểm tra: Bài tập tổng hợp hóa vô cơ - Vận Dụng Cao | |
Kiểm tra: Đáp án tổng hợp vô cơ - Vận Dụng Cao | |
Chương 6: | Tổng hợp kiến thức Hóa Vô cơ: Các phản ứng trong dung dịch |
Bài 11. Phương pháp giải toán đặc trưng cho bài toán về các phản ứng trong dung dịch | |
Bài 12. Bài toán về phản ứng H+ + OH- và pH dung dịch | |
Bài 13. Bài toán về phản ứng CO2 + OH- | |
Bài 14. Bài toán về phản ứng OH- + Al3+ (Phần 1) | |
Bài 15. Bài toán về phản ứng OH- + Al3+ (Phần 2) | |
Bài 16. Bài toán về phản ứng H+ + HCO3- | |
Chương 7: | Tổng hợp kiến thức Hóa Vô cơ: Bài tập điện phân, bài tậpkim loại tác dụng với dung dịch axit, muối, phi kim |
Bài 17. Bài toán kim loại tác dụng với axit (Phần 1) | |
Bài 18. Bài toán kim loại tác dụng với axit (Phần 2) | |
Bài 19. Bài toán kim loại tác dụng với axit (Phần 3) | |
Bài 20. Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối | |
Bài 21. Bài toán kim loại tác dụng với phi kim | |
Bài 22. Bài toán điện phân (Phần 1) | |
Bài 22. Bài toán điện phân (Phần 2) | |
Bài 24. Bài toán điện phân (Phần 3) (Cập nhật mới) | |
Chương 8: | Tổng hợp kiến thức Hóa Vô cơ: Số phản ứng – Số cặp chất – Số mệnh đề |
Bài 24. Một số tổng kết lý thuyết và kỹ năng làm câu hỏi Đếm (Phần 1) | |
Bài 25. Một số tổng kết lý thuyết và kỹ năng làm câu hỏi Đếm (Phần 2) | |
Chương 9 | Đại cương Hóa hữu cơ và Hidrocacbon |
Bài 26. Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí | |
Chương 10 | Ancol – Phenol |
Kiểm tra: Bài tập chuyên đề Ancol – Phenol (File PDF) | |
Kiểm tra: Đáp án chuyên đề Ancol – Phenol (File PDF) | |
Chương 11 | Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic |
Kiểm tra: Bài tập chuyên đề Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (file PDF) | |
Kiểm tra: Đáp án chuyên đề Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (file PDF) | |
Chương 12 | Este - Amin – Amino axit – Protein |
Bài 27. Bài tập hay và khó về este/chất béo (Phần 1) | |
Bài 28. Bài tập hay và khó về este/chất béo (Phần 2) | |
Bài 29. Một số bài tập đặc trưng về Amin – Amino axit (Phần 1) | |
Bài 30. Một số bài tập đặc trưng về Amin – Amino axit (Phần 2) | |
Bài 31. Một số bài tập hay và khó về peptit | |
Chương 13 | Cacbohidrat |
Kiểm tra: Bài tập chuyên đề Cacbohidrat (file PDF) | |
Kiểm tra: Đáp án chuyên đề Cacbohidrat (file PDF) | |
Chương 14 | Polime – Vật liệu Polime |
Kiểm tra: Bài tập chuyên đề Polime – Vật liệu Polime (file PDF) | |
Kiểm tra: Đáp án chuyên đề Polime – Vật liệu Polime (file PDF) | |
Chương 15 | Tổng hợp kiến thức Hóa hữu cơ: Số phản ứng – Số cặp chất – Số mệnh đề |
Bài 32. Một số tổng kết lý thuyết và kỹ năng làm câu hỏi Đếm | |
Chương 16 | Tổng hợp kiến thức Hóa hữu cơ: Bài tập đốt cháy các chất hữu cơ thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau |
Bài 33. Tổng kết các phương pháp giải toán và các kỹ thuật xử lý số liệu đặc trưng của bài toán đốt cháy (Phần 1) | |
Bài 34. Một số kiểu bài tập đốt cháy hỗn hợp các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau thường gặp (Phần 2) | |
Bài 35. Tổng kết các phương pháp giải toán và các kỹ thuật xử lý số liệu đặc trưng của bài toán đốt cháy (Phần 3) | |
Bài 36.Một số kiểu bài tập đốt cháy hỗn hợp các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau thường gặp (Phần 1) | |
Bài 37. Một số kiểu bài tập đốt cháy hỗn hợp các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau thường gặp (Phần 2) | |
Chương 17 | Tổng hợp kiến thức Hóa hữu cơ: Biện luận công thức cấu tạo – Chuỗi phản ứng – Đồng phân |
Bài 38. Đếm và tính nhanh số đồng phân (Phần 1) | |
Bài 39. Đếm và tính nhanh số đồng phân (Phần 2) | |
Bài 40. Biện luận công thức cấu tạo | |
Chương 18 | Các câu hỏi lý thuyết vận dụng kiến thức thực tiễn và ứng dụng |
Kiểm tra: Bài tập + Đáp án các câu hỏi liên quan đến ứng dụng thực tiễn | |
Chương 19 | Các câu hỏi/bài tập có sử dụng Hình vẽ - Bảng biểu – Đồ thị |
Bài 41. Một số kỹ năng thực hành cần biết trong các bài tập đồ thị - hình vẽ (Phần 1) | |
Bài 42. Một số kỹ năng thực hành cần biết trong các bài tập đồ thị - hình vẽ (Phần 2) | |
Bài 43. Một số kỹ năng thực hành cần biết trong các bài tập đồ thị - hình vẽ (Phần 3) | |
Bài 44. Một số kỹ năng thực hành cần biết trong các bài tập đồ thị - hình vẽ (Phần 4) |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Chương 1: | Lý thuyết |
Video bổ trợ: Sai lầm và tối ưu hóa cách học lý thuyết Sinh học | |
Bài 1: Di truyền và biến dị: Hệ thống kiến thức trọng tâm | |
Bài 2: Di truyền và biến dị: Lý thuyết hay gây nhầm lẫn và những sai lầm thường gặp khi làm bài | |
Bài 3: Quy luật di truyền: Bản chất thực sự là gì? | |
Bài 4: Di truyền quần thể: Sự vận động của vật chất di truyền ở quy mô lớn | |
Bài 5: Di truyền học người: hệ thống kiến thức trọng tâm | |
Bài 6: Ứng dụng di truyền học: Di truyền học trong cuộc sống. | |
Bài 7: Tiến hóa: 40 phút – 4 tỷ năm | |
Bài 8: Tiến hóa: tư duy logic – phương pháp cốt lõi ghi nhớ kiến thức | |
Bài 9: Tiến hóa: Những sai lầm phổ biến khi làm bài | |
Bài 10.1: Sinh thái học: hệ thống kiến thức trọng tâm (Phần 1) | |
Bài 10.2: Sinh thái học: hệ thống kiến thức trọng tâm (Phần 2) | |
Bài 11: Sinh thái học: chìa khóa chinh phục hoàn toàn lý thuyết | |
Bài 12. Sinh thái học: Ứng dụng trong thực tiễn và những sai lầm phổ biến khi làm bài | |
Bài 13. Chuyện ăn-uống-hít thở ở thực vật: tự cung tự cấp | |
Bài 14. Chuyện ăn-uống-hít thở ở động vật (Phần 1) | |
Bài 15: Chuyện ăn - uống - hít thở ở động vật (Phần 2) | |
Chương 2: | Bài tập |
Bài 1: Di truyền và biến dị- phương pháp giải quyết những dạng bài tập trọng tâm | |
Bài 2: Phương pháp tách-gộp phép lai trong giải quyết các bài toán quy luật DT | |
Bài 3. Dấu hiệu nhận biết nhanh quy luật di truyền và kiểu gen của P | |
Bài 4. Hệ thức Đecacto và ứng dụng | |
Bài 5: Không gian mẫu và bài tập xác suất trong di truyền | |
Bài 6: Các công thức cần nhớ trong di truyền quần thể | |
Bài 7: Di truyền Mendel trong di truyền quần thể miễn phí | |
Bài 8: Những yếu tố cốt lõi chinh phục bài tập di truyền phả hệ | |
Bài 9: Phương pháp tần số alen trong bài tập di truyền người: con dao hai lưỡi | |
Chương 3: | Thực hành tổng hợp |
Chiến thuật chung chinh phục 1 đề thi môn Sinh học |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Chương 1: | Lý thuyết |
Bài 1: Ôm trọn điểm lý thuyết cơ chế di truyền và biến dị | |
Bài 2: Cách xử lý bẫy trắc nghiệm: Cơ chế di truyền và biến dị | |
Bài 3: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Quy luật di truyền (phần 1) | |
Bài 4: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Quy luật di truyền (phần 2) | |
Bài 5: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Di truyền Quần thể | |
Bài 6: Chiến thuật đạt trọn điểm lý thuyết Di truyền người | |
Bài 7: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Di truyền học ứng dụng | |
Bài 8: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Tiến hóa sinh học (phần 1) | |
Bài 9: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Tiến hóa sinh học (phần 2) | |
Bài 10: Cách xử lý bẫy trắc nghiệm: Tiến hóa Sinh học | |
Bài 11: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Sinh thái học (phần 1) | |
Bài 12: Chiến thuật nắm vững lý thuyết Sinh thái học (phần 2) | |
Bài 13: Cách xử lý bẫy trong trắc nghiệm: Sinh thái học | |
Bài 14: Chiến thuật nắm vững lý thuyết về trao đổi vật chất và năng lượng ở thực vật. | |
Bài 15: Chiến thuật nắm vững lý thuyết về trao đổi vật chất và năng lượng ở động vật. | |
Chương 2: | Bài tập |
Bài 1: Chiến thuật giải quyết bài tập vận dụng và vận dụng cao: Cơ chế di truyền và biến dị | |
Bài 2: Chiến thuật giải quyết bài tập vận dụng và vận dụng cao: Quy luật di truyền (phần 1) | |
Bài 3: Chiến thuật giải quyết bài tập vận dụng và vận dụng cao: Quy luật di truyền (phần 2) | |
Bài 4: Chiến thuật giải quyết bài tập vận dụng và vận dụng cao: Di truyền Quần thể | |
Bài 5: Không còn nỗi lo về phả hệ | |
Bài 6: Phương pháp giải quyết bài toán phối hợp di truyền người và di truyền quần thể | |
Bài 7: Tổng hợp các dạng bài tập lẻ loi và cô đơn. | |
Chương 3: | Thực hành tổng hợp |
Bài 1. Các bài thực hành trong chương trình Phổ thông | |
Bài 2: Các dạng bài nên bỏ qua trong kỳ thi THPT Quốc gia và Chiến thuật chung khi làm 1 đề thi môn Sinh học | |
Bài 3: Kiến thức tổng quát toàn tập |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Bài 1: Tổng quan về chiến thuật ôn thi và làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng Anh | |
Bài 2: Chiến thuật ôn tập nước rút và Phương pháp làm bài Dạng bài Phát âm | |
Bài 3: Chiến thuật ôn tập nước rút và Phương pháp làm bài Dạng bài Trọng âm. | |
Bài 4: Chiến thuật ôn tập nước rút và Phương pháp làm bài Dạng bài Từ đồng nghĩa – trái nghĩa | |
Bài 5: Chiến thuật ôn tập nước rút và Phương pháp làm bài Dạng bài Chức năng giao tiếp | |
Bài 5: Dành trọn điểm phát âm (p.2) | |
Bài 6: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Danh từ và Cụm danh từ | |
Bài 7: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Động từ | |
Bài 8: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Tính từ - Trạng từ - So sánh | |
Bài 9: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Mệnh đề quan hệ | |
Bài 10: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Mệnh đề Trạng từ - Câu điều kiện | |
Bài 11: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Mệnh đề Danh từ - Câu trực tiếp gián tiếp | |
Bài 12: Phương pháp làm Các câu trắc nghiệm Ngữ pháp liên quan đến Mệnh đề Danh từ - Câu hỏi đuôi và đảo ngữ | |
Bài 13: Phương pháp làm Dạng bài Hoàn thành đoạn văn | |
Bài 14: Phương pháp làm bài Đọc hiểu – Các dạng câu hỏi tìm thông tin tổng quát (Scanning) | |
Bài 15: Phương pháp làm bài Đọc hiểu – Các dạng câu hỏi tìm thông tin chi tiết (Skimming) | |
Bài 16: Phương pháp làm bài Đọc hiểu – Các dạng câu hỏi suy luận và loại trừ | |
Bài 17: Phương pháp làm Dạng bài sửa lỗi sai | |
Bài 18: Phương pháp làm Dạng bài Câu đồng nghĩa | |
Bài 19: Phương pháp làm Dạng bài Nối câu | |
Bài 20: Cùng làm Đề hoàn chỉnh, phân tích tổng quát kỹ chiến thuật làm Đề, và căn dặn học trò |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Bài 1: Phân tích ma trận đề thi (p.1) | |
Bài 2: Chiến lược làm bài thi Tiếng anh THPT quốc gia | |
Bài 3: Các lỗi mà học sinh dễ mất điểm | |
Bài 4: Cách bứt phá 9, 10 | |
Bài 5: Dành trọn điểm phát âm (p.1) | |
Bài 5: Dành trọn điểm phát âm (p.2) | |
Bài 6: Dành trọn điểm trọng âm | |
Bài 7: Các cách thông minh xử lý bài từ đồng nghĩa-trái nghĩa | |
Bài 8: Các cách biết sửa lỗi sai từ khó thành dễ (p.1) | |
Bài 8: Các cách biết sửa lỗi sai từ khó thành dễ (p.2) | |
Bài 9: Xử lý nhanh gọn các câu hoàn thành câu (p.1) | |
Bài 9: Xử lý nhanh gọn những câu hoàn thành câu (p.2) | |
Bài 9: Xử lý nhanh gọn các câu hoàn thành câu (p.3) | |
Bài 10: Chinh phục các câu hỏi khó của hoàn thành câu (p.1) | |
Bài 10: Chinh phục các câu hỏi khó của hoàn thành câu (p.2) | |
Bài 11: Xử lý các câu từ vựng của hoàn thành câu (p.1) | |
Bài 11: Xử lý các câu từ vựng của hoàn thành câu (p.2) | |
Bài 12: Để bài điền từ vào đoạn văn không còn khó khăn (1) | |
Bài 13: Để bài điền từ vào đoạn văn không còn khó khăn (2) | |
Bài 14: Hô biến đọc hiểu trở nên nhẹ nhàng ( Education + Friendship) ( p.1) | |
Bài 14: Hô biến đọc hiểu trở nên nhẹ nhàng ( Education + Friendship) (p.2) | |
Bài 15: Hô biến đọc hiểu trở nên nhẹ nhàng ( Language + Culture) | |
Bài 16: Hô biến đọc hiểu trở nên nhẹ nhàng ( Nature + Conservation) | |
Bài 17: Hô biến đọc hiểu trở nên nhẹ nhàng ( Technology + Health) | |
Bài 18: Hô biến đọc hiểu trở nên nhẹ nhàng ( Hobby + Transportation) | |
Bài 19: Lấy trọn điểm bài nối câu và câu đồng nghĩa | |
Bài 20: Chiến thuật vượt qua câu hỏi chức năng giao tiếp | |
Bài 21: Tổng kết và căn dặn |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Chương 1: | Đọc hiểu văn bản |
Bài 01: Hệ thống kiến thức phần Đọc - hiểu (Phần 1) | |
Bài 02: Hệ thống kiến thức phần Đọc - hiểu (Phần 2) | |
Bài 03: Phương pháp làm phần Đọc - hiểu và những lưu ý cần tránh | |
Chương 2: | Viết đoạn văn nghị luận xã hội |
Bài 01: Hệ thống kiến thức phần Viết đoạn văn | |
Bài 02: Phương pháp làm bài và những lưu ý cần tránh | |
Chương 3: | Nghị luận văn học lớp 12 |
Bài 01: Tuyên ngôn Độc lập | |
Bài 02: Tây Tiến | |
Bài 03: Việt Bắc (Phần 1) | |
Bài 04: Việt Bắc (Phần 2) | |
Bài 05: Đất Nước (Phần 1) | |
Bài 06: Đất Nước (Phần 2) | |
Bài 07: Sóng | |
Bài 08: Người lái đò Sông Đà | |
Bài 09: Ai đã đặt tên cho dòng sông? | |
Bài 10: Vợ chồng A Phủ (Phần 1) | |
Bài 11: Vợ chồng A Phủ (Phần 2) | |
Bài 12: Vợ nhặt (Phần 1) | |
Bài 13: Vợ nhặt (Phần 2) | |
Bài 14: Rừng xà nu | |
Bài 15: Chiếc thuyền ngoài xa | |
Bài 16: Hồn Trường Ba, da hàng thịt | |
Chương 4: | Nghị luận văn học lớp 11 |
Bài 01: Hệ thống kiến thức các tác phẩm văn xuôi lớp 11 (Phần 1) | |
Bài 02: Hệ thống kiến thức các tác phẩm văn xuôi lớp 11 (Phần 2) | |
Bài 03: Hệ thống kiến thức các tác phẩm thơ lớp 11 (Phần 1) | |
Bài 04: Hệ thống kiến thức các tác phẩm thơ lớp 11 (Phần 2) | |
Chương 5: | Các dạng đề so sánh |
Bài 01: Các dạng đề so sánh hai tác phẩm văn xuôi | |
Bài 02: Các dạng đề so sánh liên hệ thơ | |
Bài 03: Những lưu ý khi làm bài | |
Chương 6: | HỆ THỐNG ĐỀ TỰ LUYỆN |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Chương 1: | Đọc hiểu văn bản |
Bài 01: Câu hỏi Đọc hiểu (Phần 1) | |
Bài 02: Câu hỏi Đọc hiểu (Phần 2) | |
Bài 03: Câu hỏi Đọc hiểu (Phần 3) | |
Bài 04: Câu hỏi Đọc hiểu (Phần 4) | |
Bài 05: Hướng dẫn câu hỏi Đọc hiểu | |
Chương 2: | Viết đoạn văn nghị luận xã hội |
Bài 01: Phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội (Phần 1) | |
Bài 02: Phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội (Phần 2) | |
Chương 3: | Nghị luận văn học lớp 12 |
Bài 01: Vợ chồng A Phủ (Phần 1) | |
Bài 02: Vợ chồng A Phủ (Phần 2) | |
Bài 03: Vợ chồng A Phủ (Phần 3) | |
Bài 04: Vợ nhặt | |
Bài 05: Chiếc thuyền ngoài xa (Phần 1) | |
Bài 06: Chiếc thuyền ngoài xa (Phần 2) | |
Bài 07: Tây Tiến(Phần 1) | |
Bài 08: Tây Tiến(Phần 2) | |
Bài 09: Việt Bắc | |
Bài 10: Đất nước (Phần 1) | |
Bài 11: Đất nước (Phần 2) | |
Bài 12: Đàn ghi ta của Lor-ca (Phần 1) | |
Bài 13: Đàn ghi ta của Lor-ca (Phần 2) | |
Bài 14: Đàn ghi ta của Lor-ca (Phần 3) | |
Bài 15: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh | |
Bài 16: Hình ảnh con người Việt Nam trong văn xuôi chống Mĩ (Phần 1) | |
Bài 17: Hình ảnh con người Việt Nam trong văn xuôi chống Mĩ (Phần 2) | |
Bài 18: Hình ảnh con người Việt Nam trong văn xuôi chống Mĩ (Phần 3) | |
Bài 19: Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua văn xuôi | |
Bài 20: Phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh | |
Bài 21: Người lái đò Sông Đà (Phần 1) | |
Bài 22: Người lái đò Sông Đà (Phần 2) | |
Bài 23: Chất thơ trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông" | |
Bài 24: Tình huống bi kịch trong "Hồn Trương Ba, da hàng thịt"(Phần 1) | |
Bài 25: Tình huống bi kịch trong "Hồn Trương Ba, da hàng thịt"(Phần 2) | |
Chương 4: | Nghị luận văn học lớp 11 |
Bài 01: Hệ thống các tác phẩm văn xuôi lớp 11 (Phần 1) | |
Bài 02: Hệ thống các tác phẩm văn xuôi lớp 11 (Phần 2) | |
Bài 03: Hệ thống các tác phẩm thơ lớp 11 (Phần 1) | |
Bài 04: Hệ thống các tác phẩm thơ lớp 11 (Phần 2) | |
Chương 5: | Các dạng đề so sánh |
Bài 01: Những lưu ý cho câu nghị luận văn học theo đề thi tham khảo năm 2019 | |
Bài 02: Các dạng đề so sánh hai tác phẩm văn xuôi (Phần 1) | |
Bài 03: Các dạng đề so sánh hai tác phẩm văn xuôi (Phần 2) | |
Bài 04: Các dạng đề so sánh hai tác phẩm thơ | |
Bài 05: Những lưu ý phần Nghị luận văn học (Phần 1) | |
Bài 06: Những lưu ý phần Nghị luận văn học (Phần 2) | |
Bài 07: Những lưu ý phần Đọc hiểu và Nghị luận xã hội | |
Chương 6: | HỆ THỐNG ĐỀ TỰ LUYỆN |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
Lịch sử 12 | |
CHƯƠNG 1: | SỰ HÌNH THÀNH TTTG MỚI SAU CTTG II |
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai | |
CHƯƠNG 2: | LIÊN XÔ, ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) |
Bài 2: Liên Xô , Đông Âu (1945 -1991) Liên bang Nga (1991 -2000) | |
CHƯƠNG 3: | CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945 - 2000) |
Bài 3: Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh (1945 - 2000) - phần 1 | |
Bài 4: Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh (1945 - 2000) - phần 2 | |
Bài 5: Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh (1945 - 2000) - phần 3 | |
CHƯƠNG 4: | MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) |
Bài 6: Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản (1945 -2000) | |
CHƯƠNG 5: | QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH |
Bài 7: Quan hệ quốc tế (1945 -2000) | |
CHƯƠNG 6: | CÁCH MẠNG KH - CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU TK XX |
Bài 8: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX | |
CHƯƠNG 7: | VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 - 1930 |
Bài 9: Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 -1930) | |
CHƯƠNG 8: | VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 - 1945 |
Bài 10: Phong trào giải phóng dân tộc (1930 -1945) - phần 1 | |
Bài 11: Phong trào giải phóng dân tộc (1930 -1945) (tiếp) | |
CHƯƠNG 9: | VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 - 1954 |
Bài 12: Những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) | |
Bài 13: Những thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) | |
CHƯƠNG 10: | VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 - 1975 |
Bài 14: Tình hình cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ và nhiệm vụ cách mạng sau năm 1954 | |
Bài 15: Nhân dân ta chiến đấu đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ từ năm 1954 đến năm 1973 | |
Bài 16 : Nhân dân ta chiến đấu đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ từ năm 1954 đến năm 1973 (tiếp) | |
Bài 17: Mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Hiệp định Pari năm 1973 | |
Bài 18: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 | |
Bài 19: Cách mạng miền Bắc (1954 -1975) | |
CHƯƠNG 11: | VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 - 2000 |
Bài 20: Quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước | |
Bài 21: Công cuộc đổi mới đất nước (1986 đến 2000) | |
Lịch sử 11 | |
CHƯƠNG 12: | LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI |
Bài 22: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) - phần 1 | |
Bài 23: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) - phần 2 | |
Bài 24: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) | |
CHƯƠNG 13: | LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) |
Bài 25: Cách mạng tháng Mười Nga (1917). Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 – 1941) | |
Bài 26: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - phần 1 | |
Bài 27: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - phần 2 | |
Bài 28: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - phần 1 | |
Bài 29: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - phần 2 | |
Bài 30: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) | |
CHƯƠNG 14: | LỊCH SỬ VIỆT NAM 1858 - 1918 |
Bài 31: Việt Nam từ 1858 – cuối thế kỉ XIX | |
Bài 32: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX – 1918- phần 1 | |
Bài 33: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX – 1918- phần 2 | |
Bài 34: Ôn tập tổng hợp - phần 1 | |
Bài 35: Ôn tập tổng hợp - phần 2 | |
Bài 36: Thực hành làm đề thi |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
CHƯƠNG 1: | ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN |
Bài 1: Hệ thống kiến thức Địa lí tự nhiên | |
Bài 2: Phương pháp làm bài và những lỗi sai thường gặp (Địa lí tự nhiên) | |
Bài 3: Một số dạng bài hay thuộc chuyên đề Địa lí tự nhiên | |
CHƯƠNG 2: | ĐỊA LÍ DÂN CƯ |
Bài 4: Hệ thống kiến thức Địa lí dân cư | |
Bài 5: Phương pháp làm bài chuyên đề Địa lí dân cư | |
CHƯƠNG 3: | ĐỊA LÍ KINH TẾ |
Bài 6: Hệ thống kiến thức Địa lí kinh tế (phần1) | |
Bài 7: Hệ thống kiến thức Địa lí kinh tế (phần 2) | |
Bài 8: Phương pháp làm bài và những lỗi sai thường gặp (Địa lí kinh tế) | |
Bài 9: Một số dạng bài hay chuyên đề Địa lí kinh tế | |
CHƯƠNG 4: | ĐỊA LÍ VÙNG KINH TẾ |
Bài 10: Hệ thống kiến thức Địa lí các vùng kinh tế (phần 1) | |
Bài 11: Hệ thống kiến thức Địa lí các vùng kinh tế (phần 2) | |
Bài 12: Phương pháp làm bài và những lỗi sai thường gặp (Địa lí vùng kinh tế). | |
CHƯƠNG 5: | THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÍ |
Bài 14: Hệ thống các kĩ năng Địa lí. | |
Bài 15: Phương pháp làm bài và những lỗi sai thường gặp (phần 1) | |
Bài 16: Phương pháp làm bài và những lỗi sai thường gặp (phần 2) | |
Bài 17: Một số dạng bài hay chuyên đề thực hành kĩ năng Địa lí | |
CHƯƠNG 6: | KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI |
Bài 18: Hệ thống kiến thức Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới | |
Bài 19: Những lỗi sai học sinh thường gặp (Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới) | |
Bài 20: Phương pháp làm bài (Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới) | |
CHƯƠNG 7: | ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA |
Bài 21: Hệ thống kiến thức Địa lí khu vực và quốc gia. | |
Bài 22: Những lỗi sai học sinh thường gặp (Địa lí khu vực và quốc gia) | |
Bài 23: Phương pháp làm bài (Địa lí khu vực và quốc gia) - Phần 1 | |
Bài 24: Phương pháp làm bài (Địa lí khu vực và quốc gia) - Phần 2 | |
ÔN TẬP TỔNG HỢP | |
Bài 25: Ôn tập tổng hợp | |
Bài 26: Thực hành làm đề thi |
Chuyên đề | Nội dung giảng dạy |
---|---|
CHƯƠNG 1: | PHÁP LUẬT - ĐỜI SỒNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT |
Bài 1: Hệ thống kiến thức Pháp luật và đời sống | |
Bài 2: Hệ thống kiến thức Thực hiện pháp luật | |
Bài 3: Phương pháp làm bài và những lỗi sai thường gặp. | |
CHƯƠNG 2: | CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT |
Bài 4: Hệ thống kiến thức Công dân bình đẳng trước pháp luật | |
Bài 5: Phương pháp làm bài Công dân bình đẳng trước pháp luật | |
CHƯƠNG 3: | CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN CƠ BẢN |
Bài 6: Hệ thống kiến thức công dân với các quyền cơ bản (phần1) | |
Bài 7: Hệ thống kiến thức Công dân với các quyền cơ bản (phần2) | |
Bài 8: Hệ thống kiến thức công dân với các quyền cơ bản (phần3) | |
Bài 9: Hệ thống kiến thức công dân với các quyền cơ bản (phần 4) | |
Bài 10: Phương pháp làm bài chuyên đề Công dân với các quyền cơ bản | |
Bài 11: Những lỗi sai thường gặp (Công dân với các quyền cơ bản) | |
Bài 12: Một số dạng bài hay chuyên đề Công dân với các quyền cơ bản | |
CHƯƠNG 4: | PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC |
Bài 13: Hệ thống kiến thức Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước | |
Bài 14: Phương pháp làm bài Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước | |
CHƯƠNG 5: | CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ |
Bài 15: Hệ thống kiến thức (Công dân với kinh tế) | |
Bài 16: Những lỗi sai thường gặp (Công dân với kinh tế) | |
Bài 17: Phương pháp làm bài (Công dân với kinh tế) - phần 1 | |
Bài 18: Phương pháp làm bài (Công dân với kinh tế) - phần 2 | |
CHƯƠNG 6: | CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI |
Bài 19: Hệ thống kiến thức (Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội) | |
Bài 20: Những lỗi sai thường gặp (Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội) | |
Bài 21: Phương pháp làm bài (Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội) - phần 1 | |
Bài 22: Phương pháp làm bài (Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội) - phần 2 | |
Bài 23: Ôn tập tổng hợp | |
Bài 24: Thực hành làm đề thi |
MỘT TRONG CÁC KHỐI
A01&D01 HOẶC
A00&B00 HOẶC A00&A01
MỘT TRONG CÁC MÔN TOÁN, LÍ,
HÓA, SINH, ANH, VĂN