Menu

Hoc tốt Ngữ văn 11 là chương trình tập trung vào việc xây dựng kiến thức nền tảng môn Ngữ văn cho học sinh lớp 11, giúp học sinh nắm chắc lý thuyết theo khung chương trình trong sách giáo khoa (SGK) và giúp học sinh biết cách vận dụng làm bài tập, rèn luyện thành thạo các dạng bài trong SGK và sách bài tập (SBT)

  • Đối tượng của khóa học
    • - Tất cả học sinh lớp 11 tại các trường THPT của Việt Nam
  • Nội dung khóa học
    • Chương trình Học tốt Ngữ văn 11 do thầy Phạm Hữu Cường giảng dạy có nội dung sau:
      - Trang bị kiến thức môn Ngữ văn 11 và giúp học sinh nắm chắc các kĩ năng đọc hiểu văn bản, viết đoạn văn và kĩ năng làm văn. 
      - Khơi dậy hứng thú học văn, tình yêu, niềm say mê văn chương của học trò, cung cấp kiến thức, hướng dẫn kĩ năng và phương pháp để học sinh làm bài Văn đạt điểm cao nhất trong các bài kiểm tra trên lớp.
      Để giúp các em biết mình cần học những gì và nên học như thế nào, Học tốt Ngữ văn 11 đã xây dựng một lộ trình học chi tiết và khoa học theo từng chủ đề, giúp các em quản lý được việc học một cách dễ dàng hơn. Bằng việc học theo chủ đề các em không cần bắt buộc phải học theo thứ tự phân phối chương trình mà có thể chủ động học chủ đề mình đang yếu hoặc làm bài kiểm tra đánh giá chủ đề mình đã biết.
      Lộ trình học khép kín với 4 bước học tập rõ ràng giúp các em có một mạch học thuận lợi, không bị ngắt quãng:
      • Bước 1: Trang bị kiến thức (trang bị lý thuyết theo SGK).
        Bước 2: Luyện tập cơ bản (vận dụng làm các bài tập mẫu và bài tập trong SGK).
        Bước 3: Luyện tập thành thạo (ôn tập với đề tự luyện và SBT,  thành thạo làm nhiều dạng bài khác nhau).
        Bước 4: Kiểm tra đánh giá (thông qua các bài kiểm tra để nắm được tình trạng học tập và kịp thời quay lại ôn tập, bổ sung những phần kiến thức còn yếu (thiếu) nếu chưa vượt qua bài kiểm tra; lưu ý: nếu vượt qua bài kiểm tra đánh giá cuối cùng, em có thể chuyển sang học chủ đề khác mà không cần tham gia học tập ở bước 1,2 hoặc 3).
  • Dịch vụ hỗ trợ
    • Trao đổi bài: Hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến khóa học từ 8-23h hằng ngày, trong khung giờ cố định.
      - Tham gia group Học tập: Hỗ trợ giải đáp thắc mắc, livestream hướng dẫn học tập từ thầy cô và đội ngũ quản trị viên,....
      - Thông báo, nhắc nhở tình hình học tập, thi cử: thông báo định kỳ về tình hình học tập của học sinh và nhắc nhở kế hoạch ôn tập cho các kì kiểm tra định kì trong năm học
      - Các hoạt động khích lệ tinh thần học tập: Được gặp gỡ trao đổi trực tiếp/ trực tuyến với giáo viên, nhận phần thưởng từ những chương trình được tổ chức nhằm khích lệ học tập.
  • Kết quả học tập
    • - Nắm vững kiến thức lý thuyết bám sát theo SGK và kỹ năng cần thiết của Ngữ văn 11.
      - Có cái nhìn tổng quát về nội dung và ôn tập lại toàn diện hệ thống kiến thức Ngữ văn 11.
      - Tiếp cận với nhiều câu hỏi và dạng bài phổ biến trong các kì kiểm tra.
      - Được hỗ trợ giải đáp thắc mắc trong quá trình học.
      - Yêu thích môn Văn hơn và cải thiện tư duy học tập thông qua việc chủ động học các chủ đề trong lộ trình học.
  • Hãy đăng kí khóa học ngay hôm nay để cùng học tập và tiến bộ em nhé!
Tuần 1
Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
Tuần 2
Tự tình - Hồ Xuân Hương
Câu cá mùa thu (Thu điếu)
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
Thao tác lập luận phân tích
Tuần 3
Thương vợ - Trần Tế Xương
Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
Tuần 4
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
Tuần 5
Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)
Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)
Trả bài làm văn số 1
Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
Tuần 6
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm
Thực hành về thành ngữ, điển cố
Tuần 7
Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Tuần 8
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Trả bài làm văn số 2
Thao tác lập luận so sánh
Tuần 9
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
Tuần 10
Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Ngữ cảnh
Tuần 11
Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Tuần 12
Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Trả bài làm văn số 3
Tuần 13
Một số thể loại văn học: thơ, truyện
Chí Phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao
Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
Tuần 14
Chí Phèo - Phần 2: Tác phẩm
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
Bản tin
Tuần 15
Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)
Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)
Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)
Luyện tập viết bản tin
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Tuần 16
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Tuần 17
Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Ôn tập phần Văn học
Tuần 18
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
Trả bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
Tuần 19
Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
Nghĩa của câu
Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
Tuần 20
Hầu trời (Tản Đà)
Nghĩa của câu (tiếp theo)
Tuần 21
Vội vàng (Xuân Diệu)
Thao tác lập luận bác bỏ
Tuần 22
Tràng Giang (Huy Cận)
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
Trả bài làm văn số 5
Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
Tuần 23
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)
Chiều tối (Hồ Chí Minh)
Tuần 24
Từ ấy (Tố Hữu)
Lai tân (Hồ Chí Minh)
Nhớ đồng (Tố Hữu)
Tương tư (Nguyễn Bính)
Chiều xuân (Anh Thơ)
Tiểu sử tóm tắt
Tuần 25
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Trả bài làm văn số 6
Tuần 26
Tôi yêu em (Pu-Skin)
Bài thơ số 28 (Ta-go)
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
Tuần 27
Người trong bao (Sê-khốp)
Thao tác lập luận bình luận
Tuần 28
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Tuần 29
Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
Tuần 30
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tuần 31
Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Tuần 32
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Tuần 33
Ôn tập phần văn học
Tóm tắt văn bản nghị luận
Tuần 34
Ôn tập phần tiếng Việt
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
Ôn tập phần làm văn
Tuần 35
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Thầy đặc biệt coi trọng tính chuẩn xác, khoa học trong văn chương. Đây cũng là một trong những quan điểm dạy học chủ đạo mà thầy luôn hướng tới.

  • Top 6 giáo viên luyện thi Văn nổi tiếng tại Hà Nội, được Sở Giáo dục và Đào tạo tặng giấy khen
  • Nhiều năm liền thuộc đội ngũ ra đề thi ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT