3,5 ĐIỂM CHO BÀI HÌNH Trong đề thi, bài hình thường chiếm từ 3 đến 3,5 điểm và vận dụng khá nhiều kiến thức để giải quyết: đường tròn; tính chất của các hình đặc biệt như Hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi,...; tính chất của các đường trong tam giác: đường phân giác, trung tuyến,...; hệ thức lượng;...Các em hãy tham khảo hướng dẫn chi tiết cách giải của một trong nhiều bài tập hình học của khóa học nhé!. >>> Xem bài giảng
Định lý Viét và ứng dụng Định lý Viét tuy rất dễ nhớ nhưng áp dụng vào dạng toán nào và cách áp dụng như thế nào cho hiệu quả lại là một vấn đề không dễ. Bài giảng sẽ giới thiệu với các em các cách áp dụng như tính nhẩm nghiệm, thiết lập hệ thức,.... >>> Xem bài giảng
ĐĂNG NHẬP hoặc ĐĂNG KÍ (nếu bạn chưa có tài khoản) để xem các bài giảng miễn phí.
Lưu ý: Trong quá trình xem bài giảng, với mỗi bài tập, các em nên tạm dừng hình để tự làm bài, rồi sau đó mới nghe Cô giảng tiếp và chép bài đầy đủ vào vở. Ở một số bài tập, có những vấn đề Cô nêu ra coi như là bài tập về nhà, các em nên tập trung giải quyết ngay sau buổi học để hiểu kỹ, hiểu sâu về bài học.
CHUYÊN ĐỀ CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
BÀI GIẢNG
Nội dung ôn tập: - Trục căn thức ở mẫu số - Tìm x thỏa mãn 1 điều kiện nào đó - Thực hiện phép tính - Chứng tỏ biểu thức là số hữu tỉ - Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nguyên - Tìm x để biểu thức nhận giá trị dương hoặc âm - Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất - Bài tập nâng cao. Lưu ý: Mỗi mục bao gồm nhiều ví dụ đặc trưng cho các dạng toán khác nhau.
- Bài toán so sánh giá trị lượng giác - Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo giá trị tăng dần - Bài tập dạng tính toán - Bài tập dạng chứng minh - Bài tập nâng cao. Lưu ý: Mỗi mục gồm nhiều ví dụ đặc trưng cho các dạng toán khác nhau.