×
Cần trợ giúp?
Nhân viên của chúng tôi luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ
Tư vấn trực tiếp tại đây

Toán 8 - Bộ Cánh diều

  Mục lục bài giảng
  • Lý thuyết
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 5
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

Chương I. Đa thức nhiều biến

Bài 4. Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào phân tích đa thức thành nhân tử (P1)

Độ dài: 37 phút - Số lượt học 1.040

9 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Trịnh Hồ Quỳnh Như khoảng 7 tháng trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lý thuyết - 8sphân tích đa thức sau thành nhân tử
    x^3-2x^2 y +x^2+x-2xy-2y
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 6 tháng trước

    1493771

    Chào em, em kiểm tra lại biểu thức nhé, ad nghĩ không phân tích được?
  • Trịnh Hồ Quỳnh Như khoảng 7 tháng trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    x^3-2x^2y +x^2+x-2xy-2y
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 7 tháng trước

    1492892

    Chào em, đề bài yêu cầu làm gì nhỉ
  • Đoàn thị phương anh khoảng 1 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lý thuyết - 11sthầy cô giải giúp em ý c và d với ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 1 năm trước

    1472623

    Chào em
  • khánh chi Bùi khoảng 1 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lý thuyết - 2sTìm n thuộc N để biểu thức A= (n^2+10)^2-36n^2 có giá tị là một số nguyên tố
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 1 năm trước

    1460936

    Chào em, em tham khảo lời giải sau nhé.
    Gọi biểu thức A là một số nguyên tố là P

    Đặt (n^2 + 10) = x, ta có A = x^2 - 36n^2

    Thay thế A trong phương trình ban đầu bằng x^2 - 36n^2, ta có p = x^2 - 36n^2.

    Chúng ta có thể viết lại phương trình trên dưới dạng p = (x + 6n)(x - 6n).

    => (x + 6n) = 1 và (x - 6n) = p.

    VD:

    Khi n = 1, ta có A = 1 + 12(1) = 13, là một số nguyên tố. - Khi n = 2, ta có A = 1 + 12(2) = 25, là một số nguyên tố. - Khi n = 3, ta có A = 1 + 12(3) = 37, là một số nguyên tố.

    Vậy, các giá trị của n là 1, 2, 3 sẽ làm cho biểu thức A là một số nguyên tố.
  • khánh chi Bùi khoảng 1 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lý thuyết - 2sChứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp thì chia hết cho 8
    Chứng minh rằng 173^n-73^n chia hết cho 100 với mọi n thuộc N
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 1 năm trước

    1460934

    Chào em, em tách câu hỏi ra nhé
Xem thêm 4 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào