Topclass iLearn Toán 9 (CT cũ)

  Mục lục bài giảng
  • 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
  • 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Độ dài: 32 phút - Số lượt học 5.271


Nội dung bài học:

- Nêu khái niệm và các kiến thức cần nhớ về Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Đường thẳng và đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau).
- Hướng dẫn giải một số bài toán liên quan.
Lưu ý: Để bài học đạt hiệu quả cao, các em học sinh cần chú ý theo dõi bài giảng và ghi chép bài đầy đủ.

GV đính chính bài giảng:
Ở phút 12:38 sửa lại thành: Lấy D thuộc a sao cho CH = HD.

Chúc các em học tốt.

22 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Ngyễn Thị Thúy Quỳnh khoảng 1 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - 8p:27sCHO EM HỎI R MŨ 2 LÀ SAO Ạ?
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 1 năm trước

    1472616

    Chào em , em hỏi câu nào nhỉ
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - 5sgiúp em câu d với ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 1 năm trước

    1471324

    Chào em, em tham khảo
    vẽ thêm tiếp tuyến KH Mắt OC tại R, gọi I là giao điểm của OC và AM., J là giao điểm EF và OC
    tam giác KJI vuông tại J có: KI^2=IJ^2+ JK^2 (1)
    tam giác KOH vuông tại H có KH^2= OK^2 - OH^2 = OJ^2+JK^2- OH^2 ( tam giác OJK vuông tại J) (2)
    OJ^2-OH^2=OJ^2-OA^2=OJ^2 - OI.OC( tam giác OCA vuông tại A có AI là đường cao, OA = OH =R) (3)
    =(OI + IJ)^2 - OI(OI+2IJ)=OI^2 + 2OI.IJ+IJ^2-OI^2- 2OI.IJ=IJ^2 ( IC = 2IJ)
    suy ra, từ (2), (3) thì KH^2= IJ^2+ JK^2 (4)
    từ (1) và (4) suy ra KH = KI mà KH = KT ( là 2 tiếp tuyến từ K đến O),
    mà KI = KC (do KJ là đường cao và trung tuyến của nên KIC cân tại K)
    suy ra KT = KC (đpcm)
    Để thuận tiện cho việc phản hồi, em nên gửi cho ad các ý em đã làm nhé.
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    cho tam giác EMF vuông tại M có đường cao MI. Kẻ IP vuông góc với ME, IQ vuông góc với MF. CMR MP.ME=MQ.MF=MI^2
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 1 năm trước

    1462525

    Chào em
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - 2slàm tròn đến số thập phân thứ 2 trong ví dụ này thì làm ntn ạ: 21,4222
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 1 năm trước

    1461847

    Chào em , mình làm trong thành 21,42 nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Nếu đường thẳng và đường tròn ko giao nhau, cắt nhau, tiếp xúc thì sao ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 2 năm trước

    1461680

    Chào em, 1 trong 3 trường hợp trên luôn xảy ra nhé
Xem thêm 17 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat