Topclass iLearn Toán 9 (CT cũ)

  Mục lục bài giảng
  • 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
  • 2. Tính chất đường nối tâm.
  • 3. Các ví dụ.
    • Ví dụ 1.
    • Ví dụ 2.
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

Vị trí tương đối của hai đường tròn

Vị trí tương đối của hai đường tròn (Phần 1).

Độ dài: 46 phút - Số lượt học 4.138


Nội dung bài học:

- Đề cập nội dung về Vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Trình bày tính chất của đường nối tâm và đưa ra các ví dụ minh họa.
Lưu ý khi học bài giảng
Để bài học đạt hiệu quả cao, các em học sinh cần chú ý theo dõi bài giảng và tự luyện bài tập về nhà.
Chúc các em học tốt.

38 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 1. - 4p:56sở chỗ VD1 mình phải nói A là tiếp điểm của OO' trước rồi mới suy ra là góc OAB đối đỉnh với góc O'AC đúng không ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 1 năm trước

    1464635

    Chào em , đúng rồi em nhé
  • nguyễn thị thu ngọc khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    2. Tính chất đường nối tâm. - 6p:0smik nói AB là trung trực của đoạn OO' đc k ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 2 năm trước

    1451154

    Chào em, được em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. - 10p:56sthầy cô chứng minh giùm em hệ thức đường tròn euler với ạ

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 2 năm trước

    1447328

    Chào em,
    Gọi O,I là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ABC,M là giao của phân giác góc B với (O)
    Kẻ đường kính qua O,I cắt (O) tại 2 điểm là N,P
    R2OI2=(R+OI)(ROI)=(ON+OI)(OPOI)=IN.IP
    IN.IP=IB.IM (cm bằng tam giác đồng dạng)
    nên BI.IM=IN.IP=R2OI2=R2d2(1)
    Tam giác ICM cân tại M(vì CIM^=ICM^=B+C2)MC=MI
    kẻ đường kính MK của (O) và kẻ IDBCta cm đc 2 tam giác MKC và IBD đồng dạng nhau
    MKMC=IBID
    Do MK=2R,ID=r,MC=MI
    nên 2Rr=MK.ID=IB.MC=IB.IM=R2d2(2)
    Từ (1) và (2) suy ra đpcm
  • Nguyễn Hương Thảo khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. - 15sSố giá trị nguyên của m để pt: (m-1)x^2 + (1-m)x + m =0(m thuộc R) có nghiệm??
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Trần Phi Anh Tuấn khoảng 2 năm trước

    1428009

    chào em
  • Nguyễn Hương Thảo khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. - 2sCho A, B là giao điểm của parabol (P): y=1/2x^2 và đường thẳng (d): y= 1/2x+1. Gọi C (x0;y0) thuộc cung AB của parabol (P) sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất. Khi đó, biểu thức 2x0 - 7y0 có giá trị bằng?

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Huy Hoàng khoảng 2 năm trước

    1426562

    chào em,
    Đây là câu hỏi nâng cao nằm ngoài chương trình của Hocmai, ad sẽ gửi lại em hướng dẫn sớm nhất có thể.
    Ngoài ra em có thể đăng câu hỏi lên diễn đàn https://diendan.hocmai.vn/ để cùng trao đổi và thảo luận với các bạn nhé. Chúc em học tập tốt!
Xem thêm 33 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat