Khoa học tự nhiên 7

  Mục lục bài giảng
  • 01- Nhu cầu nước của cơ thể động vật
  • 02- Con đường trao đổi nước ở động vật
  • 03- Cung cấp nước cho cơ thể động vật
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (SINH HỌC)

Bài 19: Quá trình trao đổi nước ở động vật

Độ dài: 29 phút - Số lượt học 1.545

4 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    01- Nhu cầu nước của cơ thể động vật - 25sSao nước lại là nhân tố?

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Thầy Tùng khoảng 29 ngày trước

    1500228

    Chào em,

    Nước được coi là một nhân tố vì nó đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên và sinh học, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống và môi trường.
    1. Trong tự nhiên
    - Nước là nhân tố sinh thái: Ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của sinh vật.
    - Nước tham gia vào các quá trình địa chất: Xói mòn, phong hóa, tạo thành sông, hồ, biển.

    2. Trong sinh học
    - Duy trì sự sống: Tế bào sinh vật chứa đến 70% nước, giúp trao đổi chất.
    - Tham gia vào quang hợp: Cây xanh cần nước để tạo ra oxy và chất dinh dưỡng.
    - Điều hòa nhiệt độ cơ thể: Con người và động vật thoát mồ hôi để làm mát cơ thể.

    3. Trong môi trường
    - Là một phần của chu trình nước: Bay hơi, ngưng tụ, mưa giúp cân bằng hệ sinh thái.
    - Tác động đến khí hậu: Đại dương, sông, hồ điều hòa nhiệt độ Trái Đất.

    💡 Kết luận: Nước không chỉ là một hợp chất hóa học mà còn tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, sinh vật và môi trường, nên được coi là một nhân tố quan trọng.

    Chúc em học tốt !!!!
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    01- Nhu cầu nước của cơ thể động vật - 9p:36sCâu 1.Mô phân sinh và chức năng của mô phân sinh?
    Câu 2. Phát biểu khái niệm sinh trưởng và phát triển
    Câu 3. Sinh trưởng và phát triển của mối quan hệ với nhau như thế nào?
    Câu 4. Tại sao nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên?
    Câu 5. Hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của người.
    Câu 6. Nêu các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật để tăng năng suất cây trồng
    Câu 7. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn
    Câu 8. Hiện nay người ta kết hợp nuôi vịt với thả cá, tận dụng nguồn phân vịt để làm thức ăn cho cá chính là gián tiếp xử lý chất thải, vịt tăng lượng oxy hòa tan trong nước, tận dụng nguồn thủy sinh làm thức ăn. Chăn nuôi kết hợp Vịt-Cá-Lúa là cách làm đang được khuyến khích nhất hiện nay dựa trên ưu điểm về tập tính của thủy cầm. Dưa trên kiến thức đã học về ứng dụng của cảm ứng của sinh vật trong trồng trọt, em hãy nêu những ưu điểm của phương pháp chăn nuôi kết hợp này.
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Ngân Giang khoảng 2 năm trước

    1434795

    Chào em, mỗi câu em hỏi chỉ được là 1 câu riêng lẻ thôi em nhé!
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Nhờ thầy cô giúp em bài này ạ.Em cảm ơn
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Ngân Giang khoảng 2 năm trước

    1418618

    Chào em,
    - Khi cạo mủ cao su phải cạo chéo thân cây vì để mủ chảy theo đường cạo vào dụng cụ đựng mủ , cạo mủ phải cạo thành đợt nhiều lần khi cạo chéo mủ sẽ không bị chảy ra ngoài mà sẽ theo đường cạo mủ cũ chảy xuống
    - Cấu tạo mạch rây nằm ở vỏ cây thì khi chúng ta rạch chéo thì chúng ta chỉ rạch mạch rây vì mạch rây là nơi vận chuyển mủ cao su từ đó ta thu hoạch được mủ ca su. Còn khi rạch ngang cây thì chúng ta sẽ rạch cả mạch rây nằm ở vỏ cây và cả mạch gỗ nằm ở trong thân cây thì chúng ta sẽ thu được hỗn hợp mủ cao su và nước em nhé!
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Vì sao phòng bệnh hơn chữa bệnh ?(Nó liên quan đến môn Công nghẹ mà em không biết trả lời thế nào?)
    Em trả lời như thế này được không ạ
    Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh.
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thùy Linh khoảng 2 năm trước

    1412758

    chào e, được e nhé

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat