Đại cương về dòng điện xoay chiều, các dạng bài tập và phương pháp giải được thầy Nguyễn Thành Nam biên soạn giúp cho các em học sinh có thể hiểu rõ nhất từ tổng quan tới chi tiết các kiến thức về điện xoay chiều. Tài liệu chia sẻ đầy đủ phương pháp giải quyết các dạng bài từ cơ bản tới nâng cao trong chương dòng điện xoay chiều
1. Từ thông gởi qua khung dây
2. Suất điện động xoay chiều
1. Biểu thức điện áp tức thời
2. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
- Lý thuyết
- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
3. Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện i
4. Giá trị hiệu dụng
5. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R
6. Công suất tỏa nhiệt trên R khi có dòng điện xoay chiều chạy qua
Dạng 1: Xác định suất điện động cảm ứng
Dạng 2: Hướng dẫn giải dạng bài điện xoay chiều bằng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Dạng 3: Điện lượng qua tiết diện dây dẫn
I. Đoạn mạch chỉ có một phần tử
II. Mạch điện không phân nhánh (RLC)
III. Phương pháp dùng số phức tìm biểu thức i hoặc u với máy tính
I. Phương pháp giải bằng công thức
II. Phương pháp giải bằng máy tính bỏ túi
1. Công suất tiêu thụ trong mạch RLC không phân nhánh
2. Ý nghĩa của hệ số công suất
3. Các dạng bài tập
1. Công suất tiêu thụ trong mạch RrLC không phân nhánh (cuộn dây là L,r)
2. Công suất tiêu thụ cực đại của cả đoạn mạch R thay đổi
3. Công suất tiêu thụ cực đại trên R
4. Tổng hợp các công thức giải nhanh (Slide trang 72)
Hướng dẫn xác định hệ số công suất bằng máy tính bỏ túi
1. Xét cuộn dây không cảm thuần
2. Mạch RLrC không phân nhánh
3. Ví dụ và các dạng bài tập
1. Phương pháp chung giải bài tập (Slide trang 81)
2. Một số ví dụ và các dạng bài
1. Phương pháp chung giải bài tập (Slide trang 84)
2. Xác định các đại lượng khi biết hai đoạn mạch có điện áp cùng phan, vuông pha
3. Xác định các đại lượng khi biết hai đoạn mạch có điện áp lệch pha góc bất kỳ
1. Phương pháp chung giải bài tập (Slide trang 100)
2. Ví dụ và các dạng bài tập
1. Các công thức của điện áp hiệu dụng cực đại khi thông số của mạch thay đổi (Slide trang 107)
2. Công thức thường gặp cần nhớ khi L, C, f thay đổi (không cộng hưởng) (slide trang 107)
3. Phương pháp giải dạng bài tập xác định giá trị cực đại Umax khi thay đổi L, C hoặc f
4. Các công thức cực trị trong điện xoay chiều (Slide trang 112)
1. Một số lưu ý
2. Phương pháp giải bài tập (Slide trang 154)
Để xem chi tiết toàn bộ kiến thức và phương pháp giải các dạng bài về điện xoay chiều, các em học sinh có thể xem và download tài liệu phía bên dưới.
Bên cạnh đó, các em học sinh có thể tham khảo thêm một số bài viết liên quan:
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục
MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007
Địa chỉ:
- Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn
Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh
Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.
- Ưu đãi 30% học phí PEN-I dành riêng cho bạn
- Thời gian: Chỉ đến hết 4/12/2015
Bạn đang đăng nhập. Vui lòng chờ trong giây lát.
Bạn cần ĐĂNG KÝ khóa học này để tham gia làm bài "Đánh giá năng lực"!