Học tốt Ngữ văn 10 - Thầy Phạm Hữu Cường

Ngữ văn là môn học không còn quá xa lạ với học sinh, tuy nhiên sự khác biệt về độ phủ về mặt kiến thức, độ sâu về mặt nội dung, sự khác biệt giữa chương trình THCS và chương trình THPT đôi khi khiến các em cảm thấy bỡ ngỡ, lúng túng. Vậy làm thế nào để có thể yêu môn học này ngay từ những ngày đầu chuyển cấp? Hãy cùng thầy Phạm Hữu Cường đi tìm câu trả lời em nhé!
Giáo viên: Phạm Hữu Cường
Nhấn để bật tiếng

Vui lòng không chia sẻ tài khoản cho người khác. Tài khoản vi phạm sẽ bị khóa vĩnh viễn.

HOCMAI chúc bạn học tập hiệu quả!

Mô tả khóa học

Ngữ văn không chỉ là môn học giúp chúng ta phát triển thế giới quan, mà còn giúp chúng ta hoàn thiện nhân cách, phát triển tính thẩm mỹ và yêu cái đẹp. Với chất giọng truyền cảm, cùng sự dẫn dắt có tính logic, móc nối các vấn đề, thầy Phạm Hữu Cường sẽ cùng các em chinh phục Ngữ văn 10.
  • Khóa học được xây dựng bám sát theo chương trình sách giáo khóa Ngữ văn 10
  • Giáo viên sẽ giảng chi tiết, rõ ràng từng đơn vị kiến thức trong sách giáo khoa
  • Mở rộng 1 số nội dung kiến thức
  • Đối với các dạng bài về ngữ pháp, tiếng Việt và làm văn giáo viên sẽ đưa chi tiết để học sinh hiểu được các kiến thức cơ bản trong sách Ngữ văn 10

Các yêu cầu khóa học

  • Đọc tác phẩm, nội dung trong sách giáo khoa trước khi tham gia khóa học
  • Chú ý nghe giảng, làm đầy đủ bài tập trong khóa học
  • Trao đổi ngay dưới mỗi bài giảng với các phần kiến thức, bài tập chưa hiểu để được giải đáp cặn kẽ.

Kết quả học tập

  • Nắm chắc kiến thức Ngữ văn 10
  • Mở rộng kho tàng Văn học thông qua 1 số nội dung mở rộng
  • Đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, các kì thi học kì

Đối tượng

Học sinh lớp 10 muốn tham khảo trước hoặc ôn lại kiến thức Ngữ văn 10 trên trường.

Đề cương khóa học

HƯỚNG DẪN HỌC TRỰC TUYẾN

HỌC TẬP TƯƠNG TÁC


TÀI LIỆU TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

TUẦN 1

TUẦN 2

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)


Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống


TUẦN 3

Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)


Văn bản (tiếp theo)


TUẦN 5

Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê - sử thi Hi Lạp)


TUẦN 6

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự


TUẦN 9

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết


TUẦN 10

Đọc thêm: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)


TUẦN 12

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX


TUẦN 13

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)


Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)


Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự


TUẦN 18

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh


TUẦN 19

Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)


Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần 1: Tác giả


Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh


TUẦN 20

Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần 2: Tác phẩm


Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh


TUẦN 22

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)


TUẦN 23

Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư)


Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh


TUẦN 24

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh


TUẦN 26

Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)


Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học


TUẦN 27

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)


TUẦN 31

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối


TUẦN 32

Nội dung và hình thức của văn bản văn học


Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận


TUẦN 34

Giới thiệu giáo viên
Phạm Hữu Cường
Phạm Hữu Cường -

Thầy đặc biệt coi trọng tính chuẩn xác, khoa học trong văn chương. Đây cũng là một trong những quan điểm dạy học chủ đạo mà thầy luôn hướng tới.

  • Top 6 giáo viên luyện thi Văn nổi tiếng tại Hà Nội, được Sở Giáo dục và Đào tạo tặng giấy khen
  • Nhiều năm liền thuộc đội ngũ ra đề thi ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT