Học tốt Vật lí 11 - Thầy Phạm Văn Tùng (Chương trình cũ)

  Mục lục bài giảng
  • 1. Phương diện cấu tạo nguyên tử
  • 2. Thuyết electron
  • 3. Định luật bảo toàn điện tích
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

2. Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Bài 1: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Độ dài: 15 phút - Số lượt học 2.100

5 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Giải thích chi tiết hơn câu này cho em được không ạ, em vẫn không hiểu lắm
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 3 năm trước

    1364357

    Chào em, B và C nối với nhau thì coi như 1 vật
    để A lại gần vật BC thì điện tích cùng dấu sẽ bị đẩy ra xa, còn điện tích trái dấu sẽ hút lại
    vì chúng đã coi như 1 vật có 2 đầu B và C
    nên đầu B gần A sẽ trái dấu A
    đầu C xa A sẽ cùng dấu với A
    => B và C đang tích điện trái dấu
    giờ cắt dây nối thì lúc này chúng không tiếp xúc nhau nữa => trở thành 2 vật khác nhau => lúc này điện tích không thể phân bố lại cho B và C trung hoà được nữa, mà giữ nguyên điện tích trái dấu như ở trên em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Phương diện cấu tạo nguyên tử - 18sMột thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10^8C

    Tấm dạ sẽ có điện tích?
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Đinh Quang Vinh khoảng 3 năm trước

    1348954

    chào em, điện tích 3.10^8 em nhé

    1348966

    @Đinh Quang Vinhtại sao lại ra đáp án như thế ạ?
    Trợ giảng Online - Đinh Quang Vinh khoảng 3 năm trước

    1348991

    Độ lớn điện tích trên tấm dạ chính bằng độ lớn điện tích mà thanh bônít thu được và điện tích trên tấm dạ sẽ trái dấu với điện tích của thanh bônít em nhé

    1349072

    @Đinh Quang Vinhem cảm ơn ạ
    Trợ giảng Online - Bùi Thanh Vân khoảng 3 năm trước

    1349076

    Chúc em học tập thật tốt nhé!
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

    A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

    B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

    C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

    D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Khánh Linh khoảng 3 năm trước

    1348869

    Chào em, ta sẽ chọn đáp án A em nhé.Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    nếu cho một vật chưa nhiễm điện chạm vào một vật bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. sự nhiễm điện đó gọi là gì ạ ?
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 3 năm trước

    1177533

    Chào em, đó là nhiễm điện tiếp xúc em nhé
  • Võ Xuân Hải khoảng 4 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1. Phương diện cấu tạo nguyên tử - 3p:32sThầy cô có thể cho em xem lại bài Culông của chương trình THCS không ạ. Em thấy mơ hồ quá.
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Chinh khoảng 4 năm trước

    982237

    Chào em, em xem lại Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông của Chương 1. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG nhé
    Võ Xuân Hải khoảng 4 năm trước

    982598

    @Nguyễn Thị ChinhDạ em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Lê Thị Bích Thoa khoảng 4 năm trước

    984545

    Chúc em học tốt nhé!

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat