Học tốt Vật lí 11 - Thầy Phạm Văn Tùng (Chương trình cũ)

  Mục lục bài giảng
  • Lí thuyết
  • Ví dụ 1
  • Ví dụ 2
  • Ví dụ 3
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

1. Từ thông-Cảm ứng điện từ

Bài 3: Bài tập suất điện động cảm ứng

Độ dài: 30 phút - Số lượt học 768

18 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Giải chi tiết giúp em với ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 2 năm trước

    1424109

    Chào em, các đơn vị chiều dài phải đổi sang đơn vị mét
    a) Từ thông qua khung dây = N.B.S.cos(pi/2) = 1.0,6.0,2.0,5.cos(pi/2) = 0,06 (Wb)
    b) Từ thông biến thiên là = N.deltaB.S.cos(pi/3) = 1.(7,2 - 0,6).0,2.0,5.cos(pi/2) = 0,66 (Wb)
    Độ lớn của suất điện động là: E = |delta từ thông / deltat| = 0,66 / 0,08 = 8,25 (V)
    Cường độ dòng điện: I = E/r =13,75 (A)
    c) B tăng => B cảm ứng xuất hiện ngược chiều với B để làm chậm lại việc B đang tăng
    B cảm ứng có xu hướng hướng xuống dưới
    áp dụng quy tắc nắm tay phải với B cảm ứng hướng xuống dưới xác định được I cảm ứng chạy như trong hình dưới em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Giải chi tiết giúp em với ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 2 năm trước

    1424094

    Chào em, mặt phẳng tạo với B một góc pi/6
    => pháp tuyến tạo với B một góc pi/2 - pi/6 = pi/3 (pháp tuyến luôn lệch với mặt phẳng khung góc pi/2 = 90 độ)

    Các đơn vị chiều dài phải đổi sang đơn vị mét
    a) Từ thông qua khung dây = N.B.S.cos(pi/3) = 1.2,6.0,2.0,5.cos(pi/3) = 0,13 (Wb)
    b) Từ thông biến thiên là = N.deltaB.S.cos(pi/3) = 1.(0,3 - 2,6).0,2.0,5.cos(pi/3) = -0,115 (Wb)
    Độ lớn của suất điện động là: E = |delta từ thông / deltat| = 0,115 / 0,02 = 5,75 (V)
    Cường độ dòng điện: I = E/r =7,1875 (A)
    c) B giảm => B cảm ứng xuất hiện cùng chiều với B để làm chậm lại việc B đang giảm
    B cảm ứng có xu hướng hướng lên trên
    áp dụng quy tắc nắm tay phải với B cảm ứng hướng lên trên xác định được I cảm ứng chạy như trong hình dưới em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lí thuyết - 7sThầy cô cho em hỏi câu 8 trả lời như thế nào ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Hà Trang khoảng 2 năm trước

    1418689

    Chào em, HĐT giữa 2 đầu đèn không bằng suất điện động của nguồn do nguồn có điện trở trong nên U không bằng E em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Giải chi tiết giúp em với ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 2 năm trước

    1416577

    Chào em, em xem trong hình nhé
  • Nguyễn Đình Hoan khoảng 3 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 3 - 5p:57sE LÀ E NÀO VÀ EMN LÀ E nào vậy ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Hà Trang khoảng 3 năm trước

    1303214

    Chào em, E là suất điện động của nguồn, còn EMN là suất điện động của thanh MN em nhé
    Nguyễn Đình Hoan khoảng 3 năm trước

    1304093

    @Nguyễn Thị Hà Trangsuất điện động của nguồn và suốt điện động cảm ứng khác nhau hả ad
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 3 năm trước

    1304095

    Chào em, đúng rồi em nhé
    suất điện động của nguồn là chỉ khi có nguồn thì mới có suất điện động đó, còn tháo nguồn ra là mạch mất E luôn
    còn suất điện động cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông, còn không có biến thiên từ thông thì không có E cảm ứng em nhé
Xem thêm 13 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat