TopUni Tổng ôn PAT-C HSA

  Mục lục bài giảng
  • Dạng 1
    • Ví dụ 1
    • Ví dụ 2
    • Ví dụ 4
  • Dạng 2
    • Ví dụ 1
    • Ví dụ 2
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA HỌC (PHẦN 1) - THAM KHẢO

Bài 1. Một số kiến thức cơ bản hoá học vô cơ

Độ dài: 52 phút - Số lượt học 7.361

Lưu ý: Do thầy giáo đánh nhầm số thứ tự của ví dụ trong dạng 1, nên dạng 1 không có ví dụ 3, dạng 1 chỉ có các ví dụ 1, 2, 4.

15 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Dương Bình Yên Chi khoảng 1 tháng trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 2 - 6p:17slàm sao để biết lúc nào sắt dương 2, dương 3 ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Thầy Tùng khoảng 1 tháng trước

    1497641

    Chào em,

    Câu hỏi của em về việc xác định khi nào sắt có số oxi hóa +2 và khi nào có số oxi hóa +3 là một câu hỏi lý thuyết rất hay trong hóa học. Để biết được điều này, em cần hiểu về cấu hình electron của sắt và các yếu tố ảnh hưởng đến số oxi hóa của nó.

    Thứ nhất, em cần nhớ rằng sắt (Fe) có cấu hình electron là [Ar]3d⁶4s². Sắt có thể mất 2 electron ở lớp ngoài cùng (4s²) để đạt trạng thái bền, tạo thành ion Fe²⁺ (sắt(II) hay sắt dương 2). Hoặc, sắt có thể mất thêm 1 electron từ lớp 3d, tạo thành ion Fe³⁺ (sắt(III) hay sắt dương 3).

    Vậy, làm sao để biết trong một hợp chất cụ thể, sắt sẽ thể hiện số oxi hóa +2 hay +3? Điều này phụ thuộc vào một số yếu tố:

    Tính oxi hóa của các nguyên tố khác trong hợp chất: Nếu sắt kết hợp với các nguyên tố có độ âm điện mạnh như oxi, thì sắt có xu hướng thể hiện số oxi hóa cao hơn (+3). Ví dụ, trong Fe₂O₃ (sắt(III) oxit), sắt có số oxi hóa +3. Ngược lại, nếu kết hợp với các nguyên tố có độ âm điện yếu hơn, sắt có thể thể hiện số oxi hóa +2. Ví dụ, trong FeO (sắt(II) oxit), sắt có số oxi hóa +2.
    Số lượng và loại phối tử: Trong các hợp chất phức, loại và số lượng phối tử liên kết với ion sắt cũng ảnh hưởng đến số oxi hóa của nó. Một số phối tử có xu hướng ổn định sắt ở trạng thái +2, trong khi những phối tử khác lại ưu tiên trạng thái +3.
    Điều kiện phản ứng: Điều kiện phản ứng như nhiệt độ, pH, môi trường phản ứng cũng có thể ảnh hưởng đến số oxi hóa của sắt.
    Ví dụ:

    FeCl₂: Trong sắt(II) clorua, sắt có số oxi hóa +2.
    FeCl₃: Trong sắt(III) clorua, sắt có số oxi hóa +3.
    FeSO₄: Trong sắt(II) sunfat, sắt có số oxi hóa +2.
    Fe₂(SO₄)₃: Trong sắt(III) sunfat, sắt có số oxi hóa +3.
    Em cần luyện tập nhiều bài tập để làm quen với việc xác định số oxi hóa của sắt trong các hợp chất khác nhau. Nếu em có thắc mắc cụ thể về một hợp chất nào đó, em cứ hỏi thầy nhé!
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 4 - 2p:53ssao h k phải nằm sau so4 như ở hoh ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Bùi Thị Ngọc Hà khoảng 2 tháng trước

    1496677

    chào em
    ý em là sao
    em thắc mắc tại sao H2SO4 H không nằm phía sau SO4 à em

    1496922

    @0862860397gốc SO4 đã đầy e ở oxi mà ở S vẫn chưa đủ 8 e nên H sẽ theo S ,còn theo CT hóa học thì nó vậy r
    Trợ giảng Online - Bùi Thị Ngọc Hà khoảng 2 tháng trước

    1496993

    Cảm ơn em đã giải đáp thắc mắc giúp bạn !
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 4 - 5p:46ssao H H2PO4 gốc po4 lại hóa trị I chứ không phải II ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Bùi Thị Ngọc Hà khoảng 6 tháng trước

    1487130

    chào em
    h2po4- là 1 gốc hóa trị 1 mà em
    k tách po4ra riêng v dcd em
    gốc po43- riêng là -3 cơ em
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 1 - 7p:48ssao video có 8p thôi ạ

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Thị Thùy Dương khoảng 12 tháng trước

    1474673

    8ph là của clip đầu tiên trong danh mục bài giảng em ạ, em chủ động xem các nội dung khác ở các clip tiếp theo em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Ví dụ 2 - 17sthầy cô cho em hỏi lại khái niệm về gốc axit và một vài ví dụ ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Vũ Thị Thùy Dương khoảng 1 năm trước

    1469577

    E tham khảo kiến thức dưới nhé
    Gốc axit là một phần trong phân tử axit khi thực hiện tách nguyên tử Hidro linh động trong phân tử.
    Ví dụ:
    Axit HCl tách nguyên tử Hiđro thì thu được gốc axit -Cl
    Axit HNO3 tách nguyên tử Hiđro thì thu được gốc axit -NO3
    Axit H2SO4 tách nguyên tử Hiđro thì thu được gốc axit =SO4 hoặc -HSO4
    Axit H3PO4 tách nguyên tử Hiđro thì thu được gốc axit ☰PO4 hoặc =HPO4 hoặc -H2PO4
Xem thêm 10 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào