HOCMAI đang ngoại tuyến

Học tốt Vật lí 8 - Cô Nguyễn Thị Mai

  Mục lục bài giảng
  • Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào
  • Công thức tính nhiệt lượng
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

Công thức tính nhiệt lượng

Công thức tính nhiệt lượng

Độ dài: 19 phút - Số lượt học 1.042

16 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Nguyễn Như Thảo khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Tại sao mùa đông, mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày?
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Bùi Thanh Vân khoảng 2 năm trước

    1427927

    chào em, bởi khi ấy sẽ có nhiều lớp không khí ở giữa các áo hơn. Mà không khí lại dẫn nhiệt rất kém. Do đó, cứ cách một lớp áo mỏng là các lớp không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
  • Nguyễn Thị Trà My khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Câu 1 . Thế nào là sự dẫn nhiệt ? Nêu kết luận về tính dẫn nhiệt của các chất .
    Câu 2 . Giải thích tại sao khi ta mở lọ nước hoa trong phòng , sau một thời gian ngắn cả phòng ngửi thấy mùi thơm ?
    Câu 3 . Tính nhiệt lượng cần cũng cấp cho 10kg đồng để tăng nhiệt độ từ 30°C đến 80°C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
    Câu 4 . Thả một miếng sắt có khối lượng 900g được nung nóng tới 120°C vào một bình đựng nhôm nặng 200g chứa 500g nước nhiệt độ 20°C . Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của nước , của sắt , của nhôm là 4200J/kg.K , 460J/kg.K , 880J/kg.K

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Đinh Quang Vinh khoảng 2 năm trước

    1425802

    Chào em, dẫn nhiệt là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt độ. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất: Đồng > nhôm> thủy tinh. Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt kém nhất: rắn> lỏng > khí
    câu 2: Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng từ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động, các phân tử nước hoa và chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa.
    câu 3: ta có Q= m.c.(t trước - t sau) (em thay số vào và tính ra kết quả em nhé)
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Một ấm đồng có khối lượng 300g chứa lít nước ở nhiệt độ 15 độ C
    a) nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Con số này cho biết điều gì?
    b) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
    c) Mỗi giây, bếp đun cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng là 500J. Tìm thời gian tối thiểu để đun sôi ấm nước trên. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh.
    Tóm tắt đề bài và giải chi tiết giúp em ạ.
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 2 năm trước

    1425423

    Chào em, a) Con số này cho biết nếu ta cung cấp 380J cho 1kg đồng thì nhiệt độ của đồng sẽ tăng thêm 1 K

    b) Đề bài chỉ cho lít nước (tức hiểu là 1 lít nước) hay em có ghi thiếu số liệu về lượng lít nước không nhỉ?
    c) Thiếu dữ kiện lít nước nên chưa giải tiếp được em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào - 5sThầy /cô cho em cách làm bài này với ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 2 năm trước

    1424358

    Chào em, vật có nhiệt độ cao hơn sẽ toả nhiệt giảm nhiệt độ suốt
    vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt, tăng nhiệt độ lên
    ban đầu nước có nhiệt 25 độ tăng lên 30 độ khi cân bằng nhiệt => nước và ấm thu nhiệt
    miếng đồng toả nhiệt
    Nhiệt lượng thu vào là: Qthu = m(nước).c(nước).(30 - 25) + m(ấm).c(ấm).(30 - 25)
    m(nước) = D(nước).V(nước)
    D(nước) = 1000 (kg/m3)
    V(nước) = 2l = 0,002 (m3)
    => m(nước) = 2kg
    => Qthu = 2.4200.(30 - 25) + 0,25.800.(30 - 25) = 43000 (J)

    c) Qtoả = Qthu = 43000 (J)
    => m(đồng).c(đồng).(t - 30) = 43000
    => 0,8.380.(t - 30) = 43000
    => t = 171,45 độ C em nhé

    1424414

    @Nguyễn Minh ThànhEm cảm ơn ạ
    Trợ giảng Online - Bùi Thanh Vân khoảng 2 năm trước

    1424426

    Chúc em học tập thật tốt nhé!
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào - 6s
    bài 4)ngta thả 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136⁰C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50J/K và chứa 100g nước ở nhiệt độb14⁰C , Xác định Khối lượng chì và kẽm biết nhiệt dung riêng chì và kẽm với nước là 125;377;4200J/kgK biết nhiệt độ cân = là 18⁰C



    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Hà Trang khoảng 2 năm trước

    1424273

    Chào em, em tham khảo nhé
Xem thêm 11 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào