Vật lí 12 - Thầy Nguyễn Thành Nam

  Mục lục bài giảng
  • 1) Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford
  • 2) Mẫu nguyên tử Bohr
  • 3) Tiên đề Bohr về trạng thái dừng nguyên tử
    • a) Lịch sử hình thành
    • b) Nội dung tiên đề
    • c) Quỹ đạo dừng
    • d) Năng lượng của electron
    • e) Những chú ý
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

Mẫu nguyên tử Bohr

Bài 1: Mẫu nguyên tử Bohr và tiên đề về Trạng thái dừng của nguyên tử

Độ dài: 51 phút - Số lượt học 751

7 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Trần Hoài Nam khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    1) Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford - 8p:42sk trong công thức là gì v ạ? và bằng nhiêu v ạ?
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Bùi Thanh Vân khoảng 2 năm trước

    1418597

    Chào em, k là một hằng số và có giá trị k=9.10^9 Nm^2/C^2 nha
  • Nguyễn Hoàng Đăng Khoa khoảng 2 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    e) Những chú ý - 1p:49scho em hỏi n càng lên cao thì v càng giảm E càng tăng đúng kh ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Đinh Quang Vinh khoảng 2 năm trước

    1417880

    Chào em, đúng vậy em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    d) Năng lượng của electron - 2p:11sTại sao \frac{m.v^2}{2} lại bằng k e^2/r ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Bùi Thanh Vân khoảng 2 năm trước

    1415878

    Chào em,
    +nguyên tử hidro gồm hạt nhân mang điện tích dương và 1 electron, điện tích của hạt nhân=độ lớn của e
    => lực tương tác điện giữa hạt nhân và e theo định luật cu-long là: Fđ=k.e.e/r^2=k.e^2/r^2
    + Chuyển động của e quanh hạt nhân là cũng là chuyển động tròn nên lực tác dụng lên e cũng chính là lực hướng tâm: Fht=mv^2/r
    ==> Fđ=Fht nên có CT trên bảng em nha
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    d) Năng lượng của electron - 5p:51scho em hỏi công thức tính năng lượng E tại sao lại phải có dấu trừ ạ, em tưởng chỉ có lực mới có dấu trừ chứ năng lượng nó có phải đại lượng có hướng đâu ạ
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Minh Hồng khoảng 2 năm trước

    1411309

    Chào em, cơ năng (năng lượng) là một đại lượng vô hướng, có thể âm hoặc dương hoặc bằng 0 em nhé

    1411424

    @Phạm Minh Hồngcơ năng dương và bằng 0 thì em hiểu, vậy cơ năng âm là như nào ạ
    Trợ giảng Online - Nguyễn Minh Thành khoảng 2 năm trước

    1411434

    Chào em, cơ năng = thế năng + động năng
    thế năng có thể âm dựa vào vị trí so với mốc, nên cơ năng có thể âm nếu thế năng âm và có độ lớn lớn hơn động năng em nhé

    Ở phần này, thì vì năng lượng tại mỗi mốc là năng lượng mà electron cần thu vào để có thể đến được vị trí đó, nên dấu trừ là thể hiện năng lượng cần thu vào để đến vị trí đó em nhé
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    e) Những chú ý - 4p:31sVấn đề mà thầy Nam đưa ra ban đầu khiến cho mẫu Rutherford ko bền là do sóng điện từ mà các e chuyển động tròn đều gây ra. Nhưng em thấy mẫu của Bohr cũng chưa giải thích được vấn đề trên ạ. Ví dụ, H đang ở trạng thái cơ bản K (bền nhất), thì e vẫn chuyển động tròn đều, và tạo ra điện trường biến thiên, rồi phát ra sóng điện từ => nguyên tử vẫn bị mất năng lượng và bị phá hủy. Nó vẫn chưa giải quyết được vấn đề về sóng điện từ do e tạo ra ạ ?

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Trang khoảng 2 năm trước

    1401134

    Chào em, thực tế thì vẫn còn một số nhược điểm của Mẫu nguyên tử Rutherford
    Giả thuyết các electron quay xung quanh hạt nhân còn nhiều vấn đề chưa hợp lý. Theo lí thuyết điện từ cổ điển, nếu một hạt mang điện chuyển động có gia tốc xung quanh một hạt mang điện dương, thì hạt đó sẽ phát ra năng lượng. Nếu một electron phát ra năng lượng, thì tốc độ của nó sẽ giảm và nó sẽ đi vào chuyển động xoắn ốc, cuối cùng thì rơi vào hạt nhân. Điều này không hề xảy ra bởi nếu không thì các nguyên tử không bền vững được. Đây là yếu điểm chính của Mẫu nguyên tử Rutherford.
Xem thêm 2 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat