Ngữ văn 7 - Bộ Cánh diều

  Mục lục bài giảng
  • Mở đầu
  • Từ ngữ địa phương
  • Luyện tập
  • Luyện tập sử dụng
  • Vận dụng và mở rộng
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

ĐỌC

Thực hành tiếng Việt

Độ dài: 48 phút - Số lượt học 1.003

Lưu ý: Bài tập tự luyện đi kèm bài giảng sẽ được cập nhật muộn nhất ngày 1/7/2022.

1 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Vận dụng và mở rộng - 1p:30sBài viết đoạn văn em chưa hiểu lắm ạ , ad có thể cho em một vài gợi ý hay dàn ý gì ko ạ ?
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 3 năm trước

    1357490

    Chào em, em tham khảo gợi ý sau đây để tự làm bài em nhé:
    Việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” của tác giả Đoàn Giỏi đã có tác dụng rất lớn trong việc thể hiện được dụng ý của nhà văn. Tác phẩm đã sử dụng một số từ ngữ mang màu sắc Nam Bộ như: tía, má, giùm, qua, bả,…Việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ như vậy đã phản ánh sinh động và chân thực về con người và thiên nhiên vùng đất phương Nam. Đồng thời, nó cũng tạo nên độ thân mật, gần gũi với bạn đọc khi tiếp cận văn bản. Qua đó, văn bản đã bồi đắp trong ta tình cảm yêu mến, tình yêu quê hương tha thiết.

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat