Ngữ văn 7 - Bộ Cánh diều

  Mục lục bài giảng
  • Mở đầu
  • Nhận biết số từ
  • Phó từ là gì?
  • Thực hành (1)
  • Thực hành (2)
  • Vận dụng và mở rộng
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

ĐỌC

Thực hành tiếng Việt

Độ dài: 48 phút - Số lượt học 379

3 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Thực hành (2) - 7p:52sVăn bản ''Bạch tuộc'' của Giuyn Véc-nơ là một trong những tác phẩm thành công của chủ đề khoa học viễn tưởng. Tác giả đã sử dụng trí tưởng tượng phong phú của mình để tạo ra các sự việc li kì, hấp dẫn người đọc. Các nhân vật được xây dựng có tính cách đoàn kết, dũng cảm và vô cùng kiên cường, đặc biệt em ấn tượng nhất với nhân vật thuyền trưởng Nê-mô. Đầu câu chuyện, ông là người lạnh lùng, ít nói và điềm tĩnh khi thông báo sẽ giáp chiến với bạch tuộc. Cuối truyện, ta thấy được sự yêu thương, trái tim ấm áp của ông khi đứng lặng người, nhìn xuống biển sâu và xót thương cho người đồng đội xấu số.
    Phó từ: vô cùng ( bổ sung mức độ cho từ ''kiên cường''.
    Số từ: một, có trong câu ''văn bản ''Bạch tuộc'' của Giuyn Véc-nơ là MỘT trong những tác phẩm thành công của chủ đề khoa học viễn tưởng.'', nó có tác dụng gì vậy ạ, em ko biết mong thầy cô hướng dẫn hoặc tìm một từ khác chứ em ko biết. Đoạn văn có gì không đúng thì mong thầy cô sửa lại giúp ạ. Em cảm ơn
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 6 tháng trước

    1495897

    Chào em, số từ "một" để chỉ số lượng em nha.
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Vận dụng và mở rộng - 30sTrong thơ Trần Đăng Khoa trong luôn là người bạn đồng hành cùng tuổi thơ dựa vào đoạn văn sau em hãy viết một đoạn văn 6 đến 8 câu cảm nhận về Trang trong đoạn thơ của Trần Đăng Khoa.
    Những đêm trặng mọc
    Em chơi cho đến
    Thường là xỉa cá mè
    Hay chơi mèo đuổi chuột
    ( Cái sân )

    Trăng ơi.....từ đâu đến ?
    Hay từ một sân chơi
    Trăng bay như quả bóng
    Bạn nào đá lên trời
    ( Trăng ơi từ đâu đến ? )
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Thúy Nga khoảng 2 năm trước

    1377515

    Chào em, em tham khảo gợi ý sau nhé!
    Trần Đăng Khoa đc coi là thần đồng trong làng thơ Việt. Khi ms chỉ học tiểu học, thơ của TĐK đã đến vs độc giả và đc độc giả đón nhận. Những bài thơ nhẹ nhàng, gần gũi, dễ nghe, đễ hiểu đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của mọi người. Trong đó không thể kể đến Trăng ơi...từ đâu đến. Bài thơ...khổ với các biện pháp nghệ thuật đặc sắc để lại ấn tượng lớn trong lòng người đọc. Trong đó, có đoạn
    (Trích thơ)
    Được trích trong bài thơ "Trăng ơi...từ đâu đến" của Trần Đăng Khoa.
    "Trăng ơi từ đâu đến" - câu hỏi ngộ nghĩnh và rất ngây thơ của 1 đứa trẻ, cách hỏi thân mật như 1 người bạn hỏi 1 người bạn => nhân hóa làm nổ bật cái ngộ nghĩnh của trẻ thơ và sự gần gũi của ánh trăng.
    Rồi lại chính mình trả lừoi cho câu hỏi đó "Hay từ một sân chơi". Và làm tiền đề cho câu tiếp theo "Trăng tròn như quả bóng" . HÌnh ảnh so sánh quả bóng là hình ảnh rất gần gũi đối với trẻ thơ. Tuổi thơ hầu như ai mà chẳng chơi bóng đá. Quả bóng nghiễm nhiên trở thành người bạn, vật bất li thân của trẻ thơ. Trăng được so sánh với quả bóng như ngầm ý về sự yêu mến, thân thuộc mà tác giả dành cho trăng. Rồi "Bạn nào đá lên trời" - câu nói rất đúng chất của một đứa trẻ. Bởi ông veiét bài này lúc còn nhỏ - tâm hồn trẻ thơ luôn hiện hữu càng làm cho bài thơ thêm hay và gần gũi với trẻ thơ
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    tìm phó từ trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng của phó từ :
    Cải chửa ra cây ,cà mới nụ
    Bầu vừa rụng rốn , mướp đương hoa

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Thanh Thủy khoảng 3 năm trước

    1354717

    Chào em, em tham khảo gợi ý:
    - Phó từ: chửa, mới, vừa, đương --> Tác dụng: làm nổi bật hoàn cảnh trớ trêu khi bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến (không có về vật chất để thết đãi bạn); qua đó làm nổi bật tình bạn đằm thắm, cao đẹp của nhà thơ với người bạn của mình.

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat