Ngữ văn 7 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

  Mục lục bài giảng
  • Lắng nghe thiên nhiên quanh em
  • Đôi nét về tác giả, tác phẩm
  • Đọc sao cho hay
  • Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
  • Tìm hiểu cốt truyện
  • Tìm hiểu đặc điểm nhân vật “tôi”
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

ĐỌC

Văn bản 1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (trích, Nguyễn Ngọc Thuần) - Phần 1

Độ dài: 43 phút - Số lượt học 1.836

15 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Tìm hiểu đặc điểm nhân vật “tôi” - 6p:50sTOI MUON HOI HAI KHAM PHA KIEN THUC
    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 6 tháng trước

    1496030

    Chào em, có vấn đề gì vậy em?
  • liên nguyễn hồng khoảng 1 năm trước
    Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lắng nghe thiên nhiên quanh em - 10sviết bài văn phân tích đăc điểm nhân vật người bố trong văn bản trên ạ (từ 10 đến 12 câu ) ạ

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 1 năm trước

    1471257

    Chào em, em kiểm tra lại xem đề bài của mình đã đúng chưa em nhé, làm gì có bài văn nào ngắn 10 - 12 câu đâu em.
    liên nguyễn hồng khoảng 1 năm trước

    1471377

    @Phạm Văn Tuânviết đoạn văn phân tích đăc điểm nhân vật người bố trong văn bản trên ạ (từ 10 đến 12 câu ) ạ
    Em xin lỗi em viết nhầm ạ. Mong thầy/cô giúp em ạ. Em cảm ơn
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 1 năm trước

    1471378

    Chào em, ad không có đoạn văn mẫu đâu em ạ, em tham khảo dàn ý sau để tự làm bài em nhé:
    1. Mở đoạn:
    - Giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật.
    - Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật người bố.
    2. Thân đoạn:
    * Chỉ ra đặc điểm của nhân vật người bố:
    - Bố là người yêu thiên nhiên: thích trồng và chăm sóc hoa.
    - Bố luôn yêu thương, chăm sóc và chỉ bảo người con.
    - Bố luôn quan tâm tới những người xung quanh.
    - Bố là người sống tình cảm, luôn trân trọng những "món quà" quanh mình.
    * Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật:
    - Tính cách nhân vật được thể hiện rõ nét thông qua lời nói, hành động.
    - Nhân vật người bố được khắc họa chân thực từ điểm nhìn người con.
    * Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật:
    Qua nhân vật người bố, tác giả gửi gắm thông điệp về:
    - Tình yêu, sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên.
    - Tình cảm gia đình ấm áp, thân thiết.
    3. Kết đoạn:
    - Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lắng nghe thiên nhiên quanh em - 2sBài Mưa của Nguyễn Diệu
    Mưa nâng cánh hoa
    Mưa gọi chồi biếc
    Tác dụng của biện pháp nhân hoá qua hai câu thơ trên

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Nguyễn Thị Thúy Nga khoảng 2 năm trước

    1462823

    Chào em, biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những hình ảnh: nâng, gọi thể hiện hạt mưa có những hành động như con người, hạt mưa giúp cho sự vật trở nên tươi tắn, giàu sức sống.
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Lắng nghe thiên nhiên quanh em - 1sNhịp được ngắt trong bài thơ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ là gì vậy ạ?
    ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

    Anh đội viên thức dậy
    Thấy trời khuya lắm rồi
    Mà sao Bác vẫn ngồi
    Đêm nay Bác không ngủ.

    Lặng yên bên bếp lửa
    Vẻ mặt Bác trầm ngâm
    Ngoài trời mưa lâm thâm
    Mái lều tranh xơ xác.

    Anh đội viên nhìn Bác
    Càng nhìn lại càng thương
    Người Cha mái tóc bạc
    Đốt lửa cho anh nằm.

    Rồi Bác đi dém chăn
    Từng người từng người một
    Sợ cháu mình giật thột
    Bác nhón chân nhẹ nhàng.

    Anh đội viên mơ màng
    Như nằm trong giấc mộng
    Bóng Bác cao lồng lộng
    Ấm hơn ngọn lửa hồng.

    Thổn thức cả nỗi lòng
    Thầm thì anh hỏi nhỏ:
    - Bác ơi! Bác chưa ngủ?
    - Bác có lạnh lắm không?

    - Chú cứ việc ngủ ngon
    Ngày mai đi đánh giặc!
    Vâng lời anh nhắm mắt
    Nhưng bụng vẫn bồn chồn.

    Không biết nói gì hơn
    Anh nằm lo Bác ốm
    Lòng anh cứ bề bộn
    Vì Bác vẫn thức hoài.

    Chiến dịch hãy còn dài
    Rừng lắm dốc lắm ụ
    Đêm nay Bác không ngủ
    Lấy sức đâu mà đi!

    - Lần thứ ba thức dậy
    Anh hốt hoảng giật mình
    Bác vẫn ngồi đinh ninh
    Chòm râu im phăng phắc.

    Anh vội vàng nằng nặc:
    - Mời Bác ngủ Bác ơi!
    Trời sắp sáng mất rồi
    Bác ơi, mời Bác ngủ

    - Chú cứ việc ngủ ngon
    Ngày mai đi đánh giặc
    Bác thức thì mặc Bác
    Bác ngủ không an lòng

    Bác thương đoàn dân công
    Đêm nay ngủ ngoài rừng
    Rải lá cây làm chiếu
    Manh áo phủ làm chăn...

    Trời thì mưa lâm thâm
    Làm sao cho khỏi ướt
    Càng thương càng nóng ruột
    Mong trời sáng mau mau.

    Anh đội viên nhìn Bác
    Bác nhìn ngọn lửa hồng
    Lòng vui sướng mênh mông
    Anh thức luôn cùng Bác.

    Đêm nay Bác ngồi đó
    Đêm nay Bác không ngủ
    Vì một lẽ thường tình
    Bác là Hồ Chí Minh.



    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 2 năm trước

    1461722

    Chào em, chủ yếu là nhịp 3/2 và 2/3 em nhé. Ví dụ một số câu thơ sau em nhé:
    - Vì một lẽ/ thường tình
    - Đêm nay/ Bác không ngủ
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Đọc sao cho hay - 36sHãy kể tên những tác phẩm văn học có thay đổi kiểu người kể chuyện mà em biết.

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 2 năm trước

    1459277

    Chào em, em có thể kể đến tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp hoặc "Hồ Quý Ly" của Nguyễn Xuân Khánh em nhé.
Xem thêm 10 câu hỏi ...

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat