Ngữ văn 7 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

  Mục lục bài giảng
  • Cảnh sắc Gò Me – miền quê Nam Bộ xanh mát và nên thơ.
  • Vẻ đẹp con người Gò Me
  • Tình cảm của tác giả dành cho quê hương Gò Me
  • Đề tài – chủ đề và đặc sắc nghệ thuật
  • Viết kết nối với đọc
  • Những tác phẩm có nhan đề là tên địa danh
  • Quê hương trong thơ Hoàng Tố Nguyên
Nhấn để bật tiếng
Thời gian hiện tại 0:00
/
Độ dài 0:00
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Kiểu StreamTRỰC TIẾP
Thời gian còn lại -0:00
 
1x
X

ĐỌC

Văn bản 2: Gò Me (Hoàng Tố Nguyên) - Phần 2

Độ dài: 32 phút - Số lượt học 1.091

1 Câu hỏi

Câu hỏi đã được giải đáp Câu hỏi của tôi Câu hỏi hay
Sắp xếp theo Mới nhất Đánh giá cao
  • Thưa thầy/cô. Em có vấn đề chưa hiểu, em xin đặt câu hỏi như sau:
    Tình cảm của tác giả dành cho quê hương Gò Me - 5p:28sCảm xúc của nhà thơ trong bài thơ gò me

    Nhờ thầy cô hỗ trợ giúp em ạ. Em cảm ơn.
    Trợ giảng Online - Phạm Văn Tuân khoảng 1 năm trước

    1468455

    Chào em, em tham khảo gợi ý:
    Bài thơ “Gò Me” của Hoàng Tố Nguyên đã thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó và tự hào của chính tác giả dành cho quê hương Gò Me của mình. Cách mở đầu bài thơ với cụm từ “Quê tôi đó” như lời khẳng định, niềm tự hào của người con về quê mẹ. Tác giả tự hào khi giời thiệu quê hương “mặt trông ra bể” của mình với ngọn hải đăng “tắt, lóe đêm đêm”. Tiếp đó là khung cảnh hiền hòa, đẹp đẽ hiện lên dưới đôi mắt trìu mến của tác giả. Con dê cát đỏ nhạc ngựa leng keng, dòng người nô nức đổ lên khu chợ Gò. Có thể thấy, nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh khung cảnh làng quê tuyệt vời hơn bao giờ hết.

CÂU HỎI HAY

Chưa có câu hỏi hay nào

Chưa có thông báo nào

Let's chat